I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Qua bài học học sinh nắm được:
HS hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối.
Phân biệt được muối trung hòa và muối axit 2. Kỹ năng
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:
Viết được CTHH của muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit.
Phân loại axit, bazơ, muối.
Rèn luyện cách đọc được tên của 1 số hợp chất vô cơ khi biết công thức HH và ngược lại, viết CTHH khi biết tên của hợp chất.
II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ.
Bảng 5.3/SGK-62 2. Học sinh
Nghiên cứu bài học mới III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ 1. Hoàn thành bảng sau
CTHH Tên axit Gốc axit Tên gốc axit
H2SO3
HCl H2SO4
2. Hoàn thành bảng sau
CTHH Tên bazơ
NaOH
Canxi hiđroxit Fe(OH)3
Kẽm hiđroxit Mg(OH)2
Đồng (II) hiđroxit B. Hoạt động dạy học
Chúng ta đã tìm hiểu xong axit, bazơ, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sang một hợp chất nữa đó là muối. Vậy muối là hợp chất có đặc điểm gì? Được phân loại và gọi tên như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ:Tìm hiểu muối
a. Khái niệm.
Gv: Yêu cầu HS viết lại công thức của 1số muối mà các em đã biết.
Gv: Treo bảng hình 5.3/SGK-62
Gv:Yêu cầu học sinh hoàn thành cột (4), (5).Nhận xét thành phần của muối và nêu khái niệm
Gv: Lưu ý so sánh với thành phần của bazơ và a xit để HS thấy được phần giống và khác nhau của 3 loại hợp chất trên
Gv: nhận xét
b. Công thức hóa học.
Gv:Từ các cnhận xét trên các em hãy viết công thức chung của muối (lưu ý liên hệ với công thức chung của bazơ và a xit) Gv:Gọi HS giải thích công thức.
Gv: nhận xét c. Gọi tên
Hs: nhắc lại một số CTHH muối đã học
Hs: hoàn thành cột (4)(5) và nêu khái niệm Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
Hs: MnAm
M là kim loại có hóa trị m A là gốc axit có hóa trị n
III.MUỐI 1. Khái niệm Phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit
3. Công thức hóa học
MnAm
M là kim loại có hóa trị m
A là gốc axit có hóa trị n
4. Gọi tên
Tên muối= tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + gốc axit
5. Phân loại Muối trung hòa Muối axit
Gv: Dựa vào thông tin SGK-61 nếu nguyên tắc gọi tên.
Gv: nhắc lại một số kim loại có nhiều hóa trị nên nhớ
Gv: Yêu cầu hs đọc lại tên của các gốc axit Gv: Nhận xét và bổ sung một số gốc axit có H và lưu ý cách đọc.
Gv: Yêu cầu học sinh hoàn thành cột (2) (3) bảng 5.3
Gv: nhận xét
d. Phân loại.
Gv: dựa vào bảng 5.3 có thể chia muối thành mấy loại? giải thích?
Gv: Thuyết trình muối chia thành 2 loại là muối axit và muối trung hòa Gv: Nêu định nghĩa 2 muối trên và giúp học sinh phân loại
Gv: chốt bài
Hs: đọc thông tin SGK-61 Hs đọc tê n các muối
CTHH (2)
Tên muối (3)
Gốc axit (5) MgCl2 Magiê
clorua
Clorua ZnCl2 Kẽm clorua Clorua NaHS Natri hiđro
sunfua
Hiđro sunfua K2S Kali sunfua Sunfua KHSO4 Kali hiđro
sunfat
Hiđro sunfat FeSO4 Sắt (II)
sunfat
Sunfat Na3PO4 Natri
photphat
Photpphat Na2HPO
4
Natri hiđro photphat
Hidđro photphat Ba(H2P
O4)2
Bari đihiđro photphat
Đihiđro photphat Hs: muối chia thành 2 loại giải thích Hs: nghe giảng
Hs: ghi bài
HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ 1. Lập CTHH các muối sau
Canxi nitrat Magiê clorua Nhôm photphat Sắt (II) sunfat Natri sunfua
2. Hãy điền vào chỗ trống và hoàn thành bảng sau:
Oxit bazơ Bazơ Oxit axit Axit Muối tạo bởi
KL của bazơ và gốc của axit
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
3. Bài tập 3/ SGK-63
Oxit Axit Bazơ Muối
SO2
lưu huỳnh đioxit N2O5
đinitơpentaoxit Fe3O4
Sắt (II, III) oxit
H2S
Axit sunfuhiđric HNO3
Axit nitric HCl
Axit clohiđric
Mg(OH)2
Magie hiđroxit Al(OH)3
Nhôm hiđroxit LiOH
litihiđroxit
CaCl2
Canxiclorua BaSO3
Barisunfit Na2HPO4
natrihiđrophotphat
HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ Làm bài tập4, 5 /SGK-63
Học bài và chuẩn bị bài luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Từ ……….đến…………..
Tiết 56,57