TIẾT 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động:
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* Kiểm tra bài cũ:
(kết hợp trong giờ)
* Vào bài:
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Giới thiệu t/c đường TB hình thang
GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình
HS còn lại vẽ vào vở.
- Vẽ hình thang ABCD ( AB // CD) tìm trung điểm E của AD, qua E kẻ Đường thẳng a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại I.
- GV: Em hãy đo độ dài các đoạn BF;
FC; AI; CE và nêu nhận xét.
- GV: Chốt lại = cách vẽ độ chính xác và kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì ta có BF = FC hay F là trung điểm của BC - Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải chứng minh định lí sau: giới thiệu định lý 3.
- HS đọc nội dung định lý.
- GV: Cho h/s làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV hỏi: Điểm I có phải là trung điểm AC không ? Vì sao ?
- HS: EI // DC và EA = ED nên theo định lý 1 ta có I là trung điểm của AC.
- Điểm F có phải là trung điểm BC không
? Vì sao?
Hãy áp dụng định lí đó để lập luận CM?
F
D E
B
C A
- GV chỉ vào hình vẽ và hỏi đoạn thẳng EF trên hình có đặc điểm gì?
- HS nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang .
- GV: Đoạn thẳng EF trên hình có tên gọi là đường trung bình của hình thang.
Đường trung bình của hình thang:
* Định lí 3 ( SGK)
GT Tg ABCD (AB//CD) AE= ED EF/ AB; EF//CD KL BF = FC
C/M:+ Kẻ thêm đường chéo AC.
+ Xét ADC có :
E là trung điểm AD (gt)
EI//CD (gt) I là trung điểm AC + Xét ABC ta có :
I là trung điểm AC ( CMT)
IF//AB (gt)F là trung điểm của BC
* Định nghĩa:
Đường TB của hình thang là đoạn thẳng nối
E I F
A
D
B
C
- Thế nào là đường trung bình của hình thang?
Giới thiệu t/c đường TB hình thang - GV: Qua phần CM trên thấy được EI &
IF còn là đường TB của tam giác nào?
nó có t/c gì ? Hay EF =?
- GV: Ta có IE// DC và IE =
2 DC ; IF// AB và IF =
2 AB
IE + IF =
2 AB CD
= EF=> GV NX độ dài EF
Để hiểu rõ hơn ta CM đ/lí sau:
GV: Cho h/s đọc đ/lí và ghi GT, KL; GV vẽ hình
+ Đường TB hình thang // 2 đáy và bằng nửa tổng 2 đáy
- HS làm theo hướng dẫn của GV GV: Hãy vẽ thêm đt AFDC = K - Em quan sát và cho biết muốn CM EF//DC ta phải cm được điều gì ? - Muốn cm điều đó ta phải cm ntn?
- Em nào trả lời được những câu hỏi trên?
EF//DC
EF là đường TB ADK
AF = FK FAB = FKC Từ sơ đồ em nêu lại cách CM:
áp dụng- Luyện tập:
GV : cho h/s làm ?5
- HS: Quan sát H 40.
- Cho HS thảo luận cặp đôi trong 2 phút.
- Gọi hS đứng tại chỗ trình bày, - GV nhận xét, chốt.
trung điểm 2 cạnh bên của hình thang.
* Định lí 4: SGK/78
+
= *
=
2 1 1
K E F
D B C
A
GT Hình thang ABCD (AB//CD) GT AE = ED; BF = FC KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF=
2 ABDC
C/M:- Kẻ AFDC = {K}
Xét ABF & KCF có:
2
1 ˆ
ˆ F
F (đ2) ; BF= CF (gt);Aˆ Kˆ(so le trong)
ABF =KCF (g.c.g)
AF = FK & AB = CK
E là trung điểm AD; F là trung điểm AK
EF là đường trung bình của ADK
EF//DK hay EF//DC & EF//AB EF
=1
2DK(Vì DK = DC + CK = DC = AB )
EF =
2 ABDC
32 24
E
D H
A
C B
24 32
2 2
x 64 24 2 2 2 20 x
20 40
2
x x 3. Hoạt động luyện tập - vận dụng:
Thế nào là đường TB hình thang?- Nêu t/c đường TB hình thang
N
P Q
M I
5dm K x
- Cho HS làm bài 23/80 SGK.
- Cho HS trình bày miệng sau đó gọi 1HS lên bảng trình bày - Dưới lớp làm bài vào vở.
Ta có: PM // IK // QN ( vì cùng vuông góc với PQ) Mà MI = IN KP = KQ ( Theo định lý 3)
Hay x = 5dm.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc lý thuyết.
- Xem lại bài học trên lớp.
- Làm các BT 24, 25/80 SGK, 34, 35,36 SBT.
- Tiết sau luyện tập
2. Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Tổ chức luyện tập
ABC đường cao AH, I là trung điểm AC, E là trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE là hình gì? Vì sao?
- Gọi hS đọc đề bài.
- Y/C HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL - Thảo luận cặp đôi trong 2 phút.
- HS lên bảng trình bày
- HS dưới lớp làm bài & theo dõi - Nhận xét cách trình bày của bạn GV: Để làm bài tập trên em đã sử dụng dấu hiệu nào?
HS: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
- HS lên bảng vẽ hình - HS dưới lớp cùng làm
- GV: Muốn CM 1 tứ giác là hcn ta phải Cm như thế nào?
( Ta phải CM có 4 góc vuông)
- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
- GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800
- Theo cách vẽ các đường AG, BF, CE, DH là các đường gì? Ta có cách CM ntn?
- Cho 1 HS trình bày cách c/m
- GV chốt, gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Dưới lớp làm bài vào vở.
Gv yc hs đọc và vẽ hình bài 65/100.
1)Bài tập 61/99SGK
E
B H
C A
Bài giải:
E đx H qua I
I là trung điểm HE
mà I là trung điểm AC (gt)
=>AHCE là HBH có Hˆ = 900 AHCE là hcn
2. Chữa bài 64/100
CM:
H F
E
G
B
D C
A
ABCD là hình bình hành theo (gt)
Â+Dˆ = 1800 ; BˆCˆ = 1800 Â+Bˆ= 1800 ; C D^ ^ = 1800 mà Aˆ1 Aˆ2 (gt)
Dˆ1 Dˆ2 (gt) Aˆ1 Dˆ1 Aˆ2 Dˆ2=
0
180 0
2 90
AHD có
1
1 ˆ
ˆ D
A = 900 Hˆ =900
( Cm tương tự Cˆ Eˆ Fˆ Hˆ = 900 ) Vậy EFGH là hình chữ nhật
4. Bài 65/100
Gọi O là giao của 2 đường chéo ACBD (gt)
Từ (gt) có EF//AC & EF = 1
2AC EF//GH
GH//AC & GH = 1
2AC EFGH là hbh ACBD (gt) EF//AC BDEF
EH//BD mà EFBDEFHE
E
F
G H
A
C O
B
D
- Cho HS thảo luận nhóm( 2 bàn/ 1 nhóm) trong 5 phút.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổ chức cho các nhóm nhận xét.
- GV chốt.
hbh có 1 góc vuông là hcn
3. Hoạt động vận dụng:
Làm bài nâng cao (KTNC/122)
Cho HCN: ABCD gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB
a) CMR: M là trực tâm CBN
b) Gọi K là giao điểm của BM & CN gọi E là chân đường hạ từ I đến BM, CMR tứ giác BINK là HCN
* Gợi ý: a) MN là đường trung bình của CDH MNBC
b) NIBM là HBH IN//BM, BKNCNI NC EINK có 3 góc vuông
- Y/C về nhà làm tiếp.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng : - GV chốt bài bằng sơ đồ tư duy:
- Làm bài tập 63, 66 SGK - Xem lại bài tập làm trên lớp.
- Đọc trước bài