CHƯƠNG II ĐA GIÁC- DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
+ Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng ( Nếu có ) của một đa giác. Biết sử dụng phép tương tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tương ứng.
2. Kỹ năng: Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.
3. Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong 4. N¨ng lùc, phÈm chÊt:
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
+ Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng Bảng phụ, các loại đa giác, Thước, com pa, đo độ, ê ke.
2. HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động :
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
* Vào bài:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hộp quà may mắn”
- Cô có 4 hộp quà. Trong mỗi hộp quà là một câu hỏi, bạn nào trả lời đúng câu hỏi đó sẽ
đ-ợc th-ởng một món quà.
Hộp màu xanh: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Câu 1: Trình bày định nghĩa tam giác.
Câu 2: Trình bày định nghĩa tứ giác.
Câu 3: Trình bày định nghĩa tứ giác lồi.
Câu 4: Định nghĩa hình vuông, định nghĩa tam giác đều.
2.Hoạt động hình thành kiến thức:
Giáo án hình học 8
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Xây dựng khái niệm đa giác lồi.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- GV: cho HS quan sát các hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 (sgk) & hỏi:
- Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ?
- HS quan sát hình và trả lời.
- Nêu định nghĩa về đa giác - GV: chốt lại
- GV cho HS làm ?1
Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình bên không phải là đa giác ?
- HS làm ?1 cá nhân.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E
- GV: Tương tự như tứ giác lồi em hãy định nghĩa đa giác lồi?
- HS phát biểu định nghĩa
- GV: từ nay khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi.
- GV cho HS làm ?2
Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi?
- HS có thể trả lời tại chỗ.
( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa)
- GV cho HS làm ?3
- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô trống
- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và trả lời
1. Khái niệm về đa giác:
+ Đa giác ABCDE là hình gồm 5 đoạn thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không nằm trên một đường thẳng ( Hai cạnh có chung đỉnh )
- Các điểm A, B, C, D… gọi là đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi là cạnh
?1
- Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA ở hình trên không phải là đa giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA có điểm chung E
* Định nghĩa: sgk
?2
Các đa giác ở hình 112, 113, 114 không phải là đa giác lồi : Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa
?3
E
A B
C
D
Giáo án hình học 8
- HS làm việc cá nhân trong 5 phút.
- Sau đó gọi HS đọc kq.
- GV: giải thích:
+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác
+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác.
+ Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác.
+ Các góc của đa giác.
+ Góc ngoài của đa giác.
GV: cách gọi tên cụ thể của mỗi đa giác như thế nào?
GV: chốt lại
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,…
R B A
M N C G
E D
+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là điểm trong đa giác
+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là điểm ngoài đa giác.
+ Các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của đa giác.
+ Các góc của đa giác.
+ Góc ngoài của đa giác.
- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n 3) thì gọi là hình n giác hay hình n cạnh
- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác
- n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,…
HĐ2: Xây dựng khái niệm đa giác đều - Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt
động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, b, c, d
- HS quan sát hình và trả lời:
- GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.
- Các đa giác đó có đặc điểm chung là có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
- HS nêu như SGK
-Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của các hình ( các hình ở bảng phụ) - HS lên bảng vẽ.
2.Đa giác đều:
* Định nghĩa: (SGK) Đa giác đều:
+ Tất cả các cạnh bằng nhau + Tất cả các góc bằng nhau
Giáo án hình học 8
- hình thoi có phải là đa giác đều ko? Vì sao?
- Hình thoi ko là đa giác đều vì các cạnh của hình thoi bằng nhau nhưng các góc ko bằng nhau.
- Hình chữ nhật có phải là đa giác đều ko? tại sao?
- Ko là đa giác đêu. Vì các góc bằng nhau nhưng các cạnh ko bằng nhau.
3. Hoat động luyện tập Kết hợp hình vẽ ở ?4.
- Tam giác đều có 3 trục đối xứng
- Hình vuông có 4 trục đối xứng và O là tâm đối xứng.
- Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng.
Ngũ giác đều có 6 trục đối xứng
- Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nội dung toàn bài 4. Hoat động vận dụng
* HS làm bài 4/115 sgk ( HS làm việc theo nhóm) GV dùng bảng phụ + Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: Sn = (n - 2).1800
+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800 =5400. Số đo từng góc: 5400 : 5 = 1080 + Tính số đo của lục giác, bát giác.
5 . Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Làm các bài tập: 2, 3, 5/ sgk trang 115
- Học thuộc các khái niệm về đa giác, đa giác đều.
* Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật.
********************************************
Ngày soan: 17/11/17 Ngày giảng: 25/11/17