- Xem lại bài đã chữa
+ Về nhà: - Học thuộc lí thuyết
- Làm các bài còn lại trong SGK – SBT.
H-ớng dẫn bài 141-SBT.
C/m MINK là hình bình hành có
2 cạnh kề = nhau nên là hình thoi => MN IK
Ngày soan :26/10/17 Ngày giảng: 04/11/17 Tiết 21: HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.
- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết cm 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - N¨ng lùc, phÈm chÊt:
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
+ Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng phụ, Thước thẳng, ê ke. 4 bộ tam giác vuông cân bằng bìa + nam châm, ê ke,
2. HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động :
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
* Vào bài:
Dùng 4 tam giác vuông cân để ghép thành 1 tứ giác đã học?
- Nêu đ/n & t/c của hình đó?
- Phát cho mối nhóm 1 bộ 4 tam giác vuông cân Đáp án:
- Trong hình thoi bạn ghép được có T/c nào của HCN?
- Vậy hình bạn ghép được vừa có T/c của hình thoi vừa có t/c của HCN
Hình vuông.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Định nghĩa
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hái,
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- Thế nào là Hình vuông ? - HS phát biểu định nghĩa
* GV: Sự giống và khác nhau : - GV: Đ/n HCN khác đ/n hình
1) Định nghĩa:.
A B \ \
D C
Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau
^ ^ ^ ^
900
A B C D ABCD là hình vuông AB = BC = CD = DA
- Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
vuông ở điểm nào?
- GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình vuông ở điểm nào?
- Vật ta đ/n hình vuông từ hình thoi & HCN không?
- GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi.
- GV: - Vậy hình vuông có những T/c gì?
HĐ2 : Tính chất
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- Em nào có thể nêu được các T/c của hình vuông?
- GV: T/c đặc trưng của hình vuông mà chỉ có hình vuông mới có đó là T/c về đường chéo.
- GV: Vậy đường chéo của hình vuông có những T/c nào?
- Thảo luận cặp đôi 1 phút.
- Gọi HS trả lời.
- GV chốt.
HĐ3 : Dấu hiệu nhận biết - Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hái, kĩ thuật chia nhóm.
- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- HS trả lời dấu hiệu
- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em khẳng định đó là hình vuông?
( GV đưa ra bảng phụ hoặc đèn chiếu)
- GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và chốt lại.
- Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
2) Tính chất
Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình thoi và hình chữ nhật.
+ Hai đường chéo của hình vuông thì - bằng nhau,
- vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường.
Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối.
3) Dấu hiệu nhận biết
1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông 2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
3. HCN có 2 cạnh là phân giác của 1 góc là hình vuông
4. Hình thoi có 1 góc vuông Hình vuông 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau Hình vuông
* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông
Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng.
?2
?1
- GV cho HS làm ?2 theo nhóm trong 5 phút ( 2 bàn/ 1 nhóm) - Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
3. Hoạt động luyện tập:
- Cho HS làm bài 79 SGK Các nhóm trao đổi bài 79
- Gọi trả lời miệng và giải thích kết quả.
a) Đường chéo hình vuông là 18 (cm) b) Cạnh của hình vuông là 2 ( cm) 4. Hoạt động vận dụng:
GV yêu cầu HS làm bài tập 81 Tr108 SGK Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
4545
E
A F
C D
B
HS suy nghĩ, trả lời:
Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF có:
Gãc A = 450 + 450 =900 Gãc E = Gãc F = 900 (gt)
=>AEDF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông). Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của góc A nên là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết)
- GV chốt lại và yêu cầu nhắc lại các kiến thức cần nhớ của bài.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc lý thuyết.
- Chứng minh các dấu hiệu
- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)
- Giờ sau luyện tập.
TUẦN 12:
Ngày soan: 02/11/17 Ngày giảng: 10/11/17
Tiết 22: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.
- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một bài toán chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng cảu tứ giác , rèn luyện cách vẽ hình.
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - N¨ng lùc, phÈm chÊt:
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
+ Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng phụ, Thước thẳng, ê ke, compa.
2. HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động :
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* KiÓm tra :
HS1: Phát biểu định nghĩa hình vuông? So sánh sự giống và khác nhau giữa định nghĩa hình vuông với định nghĩa hình chữ nhật, hình thoi?
- Nêu tính chất đặc trưng của hình vuông?
HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình vuông?
- Hãy chỉ rõ tâm đối xứng của hình vuông, các trục đối xứng của hình vuông?
* Vào bài:
- Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh sẽ được thưởng”
- GV : Đưa ra bài tập trắc nghiệm bài 83/109 SGK . Có 4 đội chơi mỗi đội 1 bảng nhóm đội nào làm đúng trong thời gian ngắn nhất đội đó sẽ giành chiến thắng.Đội chiến thắng sẽ nhận được phần thưởng từ cô giáo.
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Ph-ơng pháp: thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuËt chia nhãm.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở, sau đó đọc hình ( đầu bài cho gì?) - Cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút ( 2 bàn/ 1 nhóm)
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở,
1.Bài 82: SGK
H
G F E
D C
A B
ABCD là hình vuông do đó Aˆ= Bˆ = Cˆ = Dˆ và AB = BC = CD = DA (1)
Theo gt ta cã: AE = BF = CG = DH (2) Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có:
AEH = BFE = CGF = DHG
EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi.
Ta lại có Eˆ1=Fˆ1; Eˆ2+ Fˆ1 = 900 ; Eˆ1+ Eˆ2 = 900
Eˆ3= 900. Vậy EFGH là hình vuông.
2.Bài 84: SGK
E F
A
B
hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thẩm mỹ.
GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện
GV: Y/c hs làm việc cá nhân câu a HS: Suy nghĩ, làm bài
GV: Gọi hs trình bày c/m ý a.
HS: Phát biểu
GV: hbh AEDF là hthoi khi t/mãn đk gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời
- Khi ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF là hình gì?
- HS: Hình bình hành AEDF có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật.
- Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
- Hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi đ/chéo AD là phân giác của góc A.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuËt chia nhãm.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Vẽ hình , đầu bài cho gì? Yêu cầu gì?
- Câu a cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút ( 2 bàn/ 1 nhóm)
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổ chức cho HS nhận xét.
a) Tứ giác AEDF có AE // DF (gt), AF // DE (gt) nên là hình bình hành.
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là phân giác của góc A.
Vậy tứ giác AEDF là hình thoi khi D là chân đường phân giác của góc A trên cạnh BC.
c) Nếu ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật (AE // DF, AF // DE, A = 900) Hình chữ nhật AEDF là hình vuông khi đ/chéo AD là phân giác của góc A.
Vậy tứ giác AEDF là hình thoi khi D là chân đường phân giác của góc A trên cạnh BC.
3.Bài 85: SGK
a) Ta có :
AB = 2AD (gt) , EA = EB; FD = FC (gt)
AE = AD = DF = FC
- Ta có AE = DF và AE ∥DF Tứ giác ADFE là
M N
F E
C
A B
D
- GV nhận xét, chốt.
- GV cho HS làm việc cá nhân câu b.
- Nếu HS ko phát hiện được thì GV gợi ý: Tứ giác EBCF là hình gì?
- So sánh các đoạn:ME, MF, NE, NF.
- Góc EMF là góc gì? Vì sao?
- Từ đó suy ra điều gì?
- Gọi 1 hS lên bảng trình bày.
- Dưới lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét và chốt lại các kiến thức đã sử dụng trong bài.
hình bình hành lại có AE =AD (cmt)
Tứ giác ADFE là hình thoi.
Hình thoi ADFE có A = 900 ADFE là hình vuông.
b)Tứ giác EMFN là hình thoi vì
EM = MF = FN = NE (cùng bằng nửa của đường chéo của hai hình vuông bằng nhau).
Và góc M = 1V
EMFN là hình vuông
3.Hoạt đông vận dụng:
- Hệ thống kiến thức bằng lược đồ tư duy