I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về tứ giác (đn, t/c, dấu hiệu nhận biết) 2. Kĩ năng:
Vận dụng được các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình và điều kiện của hình.
3. Thái độ:
- Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt:
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
+ Phẩm chất: Tự tin trong học tập,và trung thực.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: bảng phụ, Thước thẳng, ê ke, compa.
2. HS : Thước, com pa, bảng nhóm.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động khởi động :
*ổn đinh tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số :
8A : 8B:
* Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ.
* Vào bài:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hoa điểm 10”
- Cô có một bông hoa 5cánh. Trên mỗi cánh hoa là một câu hỏi, bạn nào trả lời
đúng câu hỏi đó sẽ đ-ợc th-ởng một điểm 10.( Từ câu 1 đến câu 5) Câu 1: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
Câu 2: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Câu 3: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Câu 4: Trình bày dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Câu 5: Trình bày tính chất về đ-ờng chéo của hình vuông.
2. Hoạt động ôn tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung - Ph-ơng pháp: thảo luận
nhóm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, n¨ng lực tính toán .
GV: Cho học sinh làm các bài tập theo nhóm trong 5 phút.
- HS làm bài vào phiếu học tập.
- GV thu kết quả thảo luận cho HS chấm chéo.
Đáp án: 1.b ; 2.d 3. b 4.c 5.d
1. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cho hình bình hành MNPQ biết góc N = 600. Khi đó:
a. M^ 600 b. Q^ 600 c. Q^ 1200 d. P^ 600 Câu 2: Những tứ giác đặc biệt nào có hai đường chéo bằng nhau:
a. Hình chữ nhật b. Hình bình hành c. Hình thang cân d. Cả a và c
Câu 3: Tam giác ABC có trung tuyến BM = 3cm;
AC = 6cm. Ta có tam giác ABC vuông tại:
a. A b. B c. C d. D Câu 4:
Một hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 3cm, 4cm độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó là:
- Ph-ơng pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.
+ Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, , năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mỹ.
GV: Cho hs vẽ hình HS: Thực hiện
GV. Để chứng minh E đx M qua AB ta làm thế nào?
HS. Trả lời
- GV chốt. Cho HS lên bảng trình bày. Dưới lớp làm bài vào vở.
GV. AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao?
HS. Trả lời
GV: Nêu cách tính chu vi của hình thoi?
HS: Vì bốn cạnh của hình thoi bằng nhau nên để tính chu vi của hình thoi ta lầy một cạnh nhân với 4 HS: Suy nghĩ, trả lời GV. Hình thoi AEBM là
a.3,5cm b.4cm c.5cm d.4,5cm Câu 5:
Một hình thoi có độ dài 2 đường chéo là 8cm, 6cm độ dài cạnh của hình thoi là.
a. 4cm b.3cm c. 3,5cm d. 5cm 2. Bài tập tự luận
Bài 89: SGK
C/m:
a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có DM là đường trung bình của tam giác ABC
DM // AC
AC AB ( gt) mà DM // AC DM AB (1) Ta có : E đx với M qua D do đó ED = DM (2) Vậy từ (1) và (2) AB là đường trung trực của đoạn thẳng EM hay E đx M qua AB.
b) AB và EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi
Ta có : AE // BM (cmt) AE // MC ta lại có EM // AC (cmt)
Vậy AEMC là hình bình hành c) AM = AE = EB = BM =
2
BC= 2 cm
Chu vi hình thoi EBMA = 4.2 = 8 cm
d. Hình thoi AEBM là hình vuông AMB = 900
AM vừa là trung tuyến vừa là đường cao
ABC phải là tam giác vuông cân tại A.
j
D E
M
C B
A
hình vuông khi t/m thêm đk gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời 3. Hoạt động vận dụng:
- GV cho HS làm bài tập sau: Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AC = 4cm, điểm M thuộc cạnh BC. Gọi D , E theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC.
a) Tứ giác ADME là hình gì? Tính chu vi của tứ giác đó?
b) Điêm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì đoạn thăng DE có độ dài nhỏ nhất?
- GV cho HS vẽ hình ghi GT,KL.
- Yêu cầu HS nêu hướng làm bài.
- GV chốt PP giải rồi cho HS về nhà hòn thành.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết.
- Xem lại bài tập đã làm trên lớp.
- Tìm các cách giải khác ( nếu có) - Giờ sau kiểm tra 1 tiết.