2.2. Phân tích tài chính Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1
2.2.4. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1
2.2.4.2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ dài hạn
Bảng 2.10: Khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 giai đoạn 2019-2021
(ĐVT: Triệu đồng/lần) Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
SS 2020/2019
SS 2021/2020 1. Nợ phải trả 1.386.779 1.110.319 1.455.396 -276.460 345.077 2. Tổng nguồn
vốn 1.868.563 2.088.579 2.661.096 220.016 572.517 3. Nợ dài hạn 299.509 309.113 567.287 9.604 258.174 4. Vốn chủ sở
hữu 481.784 978.260 1.205.700 496.476 227.440
5. LNTT và lãi 24.574 27.337 65.554 2.763 38.217 6. CP lãi vay 10.940 18.183 29.880 7.243 11.697
Hệ số nợ (Lần) 0,74 0,53 0,55 -0,21 0,02
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu (Lần)
0,62 0,32 0,47 -0,31 0,15
Hệ số thanh toán lãi vay (Lần)
2,25 1,50 2,19 -0,74 0,69
(Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019-2021)
Hệ số nợ dài hạn
Trên cơ sở phân tích trên, công ty nhận thấy tỷ lệ đòn bẩy tài chính dài hạn của Công ty Cổ phần Dược Trung ương trong năm 2020 và 2021 sẽ thấp hơn 1 lần so với năm 2019. Cụ thể, tỷ lệ đòn bẩy dài hạn là thời hạn sử dụng của công ty. 0,74 lần vào năm 2019, 0,53 lần vào năm 2020, 0,55 lần vào năm 2021. Hệ số nợ dài hạn
là chỉ số phản ánh mức độ tham gia tài trợ tài sản dài hạn của công ty có nợ dài hạn.
Tình hình hoạt động dài hạn của Công ty từ 2019 đến 2021 là rất tốt.
Hệ số nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này tại Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019 là 0,62 lần, năm 2020 là 0,32 lần; năm 2021 là 0,47 lần. Tỷ số này là khá tốt cho thấy vốn CSH đảm bảo tốt cho khoản nợ dài hạn.
Hệ số thanh toán lãi vay
Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 giai đoạn 2019-2021 ở khá tốt ở mức trên 2 cho thấy khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tích cực hơn. Hệ số này giảm từ 2,25 lần năm 2019 xuống 1,5 lần năm 2020 và 2,19 lần năm 2021.
Với con số 2,19 năm 2021 nghĩa là thu nhập của doanh nghiệp cao gấp 2,59 lần chi phí trả lãi. Chỉ tiêu này khá tốt giúp công ty có điểm tín dụng tốt với các tổ chức tín dụng.
Để đánh giá cách khách quan khả năng thanh toán nợ dài hạn của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1, tác giả so sánh các chỉ tiêu thanh toán nợ dài hạn của công ty với một số công ty cùng ngành, cụ thể như sau:
Bảng 2.11. So sánh tình hình thanh toán của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 với các công ty trong ngành năm 2021
Chỉ tiêu CPC1 TRA DHT Ngành
Hệ số nợ dài hạn 0,74 0,37 0,041 0,67
Hệ số nợ dài hạn/vốn chủ sở
hữu 0,62 0,82 0,068 0,78
Hệ số thanh toán lãi vay 2,25 3,99 2,1 3,55
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty CPC1, TRA, DHT 2021) Nhìn chung tỷ số nợ dài hạn của CPC1 cao hơn so với các doanh nghiệp khác và cao hơn ngành. Riêng về khả năng thanh toán lãi vay thì CPC1 có thấp hơn các doanh nghiệp trong ngành và thấp hơn trung bình ngành, trong đó cao nhất là Tra với tỷ lệ 3,99 lần. Kết quả này cho thấy công ty cần cải thiện khả năng thanh toán lãi vay hơn.
2.2.5. Phân tích khả năng hoạt động của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1
Phân tích tỷ số hoạt động thông qua việc phân tích vòng quay các khoản phải thu, khoản phải trả và hàng tồn kho. Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất nên tỷ trọng các khoản này trong tổng tài sản công ty khá cao, cụ thể như sau:
Bảng 2.12: Tỷ số hoạt động Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 giai đoạn 2019-2021
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
SS 2020/2019
SS 2021/2020 1.Doanh thu thuần 989.527 744.097 940.590 -245.430 196.493 2. Khoản phải thu bình quân 537.543 547.027 410.405 9.484 -136.622 3. Khoản phải trả người bán
bình quân 272.808 234.569 167.917 -38.239 -66.652
4. Hàng tồn kho bình quân 176.905 147.371 195.545 -29.534 48.175 5. Giá vốn hàng bán 857.786 618.492 765.666 -239.294 147.174 6. Vòng quay khoản phải
thu 1,84 5,08 4,84 3,24 -0,24
7. Kỳ thu tiền bình quân 198 70,83 74,44 -127 4 8. Vòng quay khoản phải trả
người bán 3,63 3,17 5,60 -0,46 2,43
9. Kỳ trả tiền bình quân 101 115 65 14 -50
10. Vòng quay hàng tồn kho 4,85 4,20 3,92 -0,65 -0,28 11. Tốc độ luân chuyển
hàng tồn kho 75 87 93 11,69 6,25
(Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019-2021)
Vòng quay các khoản phải thu
- Dựa vào bảng 2.1 như đã phân tích thì khoản phải thu ngắn hạn chiếm hơn 50% tổng tài sản ngắn hạn, khoản phải thu dài không đáng kể. Số vòng quay khoản phải thu năm 2019 là thấp nhất với 1,84 vòng; các năm còn lại gần 5 vòng. Điều này đồng nghĩa kỳ thu tiền bình quân trong năm 2019 cao hơn so với các năm còn lại với trung bình 198 ngày là thu tiền; các năm còn lại là hơn 70 ngày mới thu tiền.
Kết quả tại Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 cho thấy vốn quay vòng của Công ty khá chậm với thời gian hơn 2 tháng cho một lần thu tiền trong năm 2020, 2021 và hơn 6 tháng năm 2019; điều này cho thấy công tác quản lý nợ và thu hồi nợ của công ty là chưa tốt.
Vòng quay khoản phải trả người bán
Chỉ tiêu này năm 2020 là 5,6 vòng, các năm còn lại là trên 3 vòng. Vòng quay tăng dẫn đến số ngày gia hạn nợ của Công ty cũng giảm xuống. Trong 3 năm 2019, 2020 năm 2021 là mất hơn 2 tháng; kết quả cho thấy Công ty luôn đảm bảo uy tín trong trả nợ, điều này cho thấy công ty có khả năng tài chính để đảm bảo trả nợ.
Vòng quay hàng tồn kho
Tại Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 thì hàng tồn kho đang là một khoản mục vốn chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng tài sản ngắn hạn và gia tăng theo các năm. Năm 2021 nguyên vật liệu là 169.766 triệu đồng; hàng hóa là 32.202 triệu đồng; thành phẩm là 19.993 triệu đồng (Theo báo cáo tài chính năm 2021).
Số vòng quay hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019 giảm từ 4,85 vòng năm 2019 còn 3,92 vòng năm 2021 và 1,27 vòng năm 2021. Như vậy có thể thấy thời gian lưu kho của Công ty khá cao với thời gian trên 2 tháng, cao nhất là năm 2021 là 3 tháng. Thời gian lâu có thể làm giảm chất lượng các mặt hàng thuốc, dược phẩm của công ty.
Để đánh giá cách khách quan hiệu quả quản lý tài sản của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1, tác giả so sánh với một số công ty cùng ngành, cụ thể:
Bảng 2.13. So sánh hiệu quả quản lý tài sản của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 với các công ty trong ngành năm 2021
Chỉ tiêu CPC1 TRA DHT Ngành
Vòng quay khoản phải thu 4,84 4,25 3,93 5,86
Vòng quay nợ phải trả 3,18 5,73 5,98 5,35
Vòng quay hàng tồn kho 1,27 6,62 7,98 7,45
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty CPC1, TRA, DHT 2021) Kết quả so sánh cho thấy vòng quay khoản phải thu của công ty CPC1 cao hơn các công ty khác cho thấy công ty CPC1 có thời gian thu hồi vốn ngắn hơn nhưng vẫn thấp hơn so với ngành; vòng quay nợ phải trả CPC1 thấp hơn chứng tỏ cho thấy thời gian trì hoãn trả nợ cho người bán của CPC1 thấp hơn; vòng quay hàng tồn kho CPC1 thấp hơn các công ty trong ngành và trung bình ngành cho thấy thời gian lưu kho của CPC1 cao hơn. Như vậy, vòng quay hàng tồn kho của CPC1 hạn chế hơn so với các công ty trong ngành.
2.2.6. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1
Bảng 2.14: Hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 giai đoạn 2019-2021
(ĐVT: Triệu đồng/Lần)
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
SS 2020/2019
SS 2021/2020 1.Doanh thu thuần 989.527 744.097 940.590 -245.430 196.493 2.Tổng TSBQ 1.447.347 1.978.571 2.374.838 531.224 396.267 3. TSCĐ bình quân 184.428 169.755 166.465 -14.673 -3.291 4. Tài sản NH bình quân 887.326 947.678 879.283 60.352 -68.395 Hiệu suất sử dụng tài sản
(Lần) 0,68 0,38 0,40 -0,31 0,02
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
(Lần) 5,37 4,38 5,65 -0,98 1,27
Hiệu suất sử dụng tài sản
NH (Lần) 1,12 0,79 1,07 -0,33 0,28
(Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019-2021) Hiệu quả sử dụng tài sản bao gồm tài sản hiện đang hoạt động, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản để xem mức độ tạo doanh thu của các tài sản của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng tài sản của công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 thời gian qua như sau:
Hiệu quả sử dụng tổng tài sản:
Hiệu quả sử dụng tài sản Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 thời gian qua là khá thấp và giảm dần. Với hiệu suất năm 2020 là 0,68 thì có nghĩa cứ 1 đồng tài sản sẽ tạo ra 0,68 đồng doanh thu, con số này năm 2020 giảm còn 0,38 đồng.
Nguyên nhân tỷ số giảm là do tài sản tăng lên trong khi doanh thu lại không tăng do hoạt động bán hàng bị hạn chế bởi ảnh hưởng đại dịch covid 19.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty cũng sụt giảm, không đạt được tốc độ tăng trưởng thuận lợi từ năm 2019 đến năm 2021. Do đó, trong năm 2019, cứ 1 đồng tài sản cố định bình quân sau một thời gian sẽ tạo ra thu nhập là 5,37 đồng.
Nó sẽ tạo ra 4,38 tỷ đồng vào năm 2020 và 5,65 đồng vào năm 2021. Kết quả này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty không cao.
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 giảm từ 1,12 lần năm 2019 xuống 0 lần năm 2020 và 1,07 lần năm 2021.
Kết quả cho thấy trong năm 2019, mỗi đồng tài sản lưu động bình quân được sử dụng trong công ty tạo ra lợi nhuận sau thuế là 1,12 đồng và năm 2021 là 1,09 đồng.
Tỷ lệ này nhìn chung là rất thấp cho thấy công ty đang sử dụng chưa tốt tài sản lưu động.
Nhìn chung, hiệu quả sử dụng tổng tài sản, tài sản cố định và tài sản lưu động của Công ty CP Dược phẩm trung ương 1 còn hạn chế và đang giảm dần. Vì vậy, để gia tăng hơn nữa các nhóm đối tượng này, công ty cần tăng doanh số và tăng doanh thu của công ty.
Để đánh giá cách khách quan về hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1, tác giả so sánh với một số công ty cùng ngành, cụ thể:
Bảng 2.15. So sánh hiệu suất sử dụng tài sản của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 với các công ty trong ngành năm 2021
(ĐVT: Lần)
Chỉ tiêu CPC1 TRA DHT Ngành
Hiệu suất sử dụng tài sản 0,40 1,27 1,30 1,45
Hiệu suất sử dụng tài sản cố
định 5,65 3,52 6,99 6,65
Hiệu suất sử dụng TSNH 1,07 1,98 1,60 3,45
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty CPC1, TRA, DHT 2021) Qua bảng trên, hiệu quả sử dụng tài sản của CPC1 nhìn chung ở mức tương đối so với các doanh nghiệp trong ngành. Do đó, hiệu suất sử dụng tài sản còn thấp, đặc biệt hiệu suất sử dụng tài sản cố định DH khá cao 6,99 lần. Hiệu suất tài sản ngắn hạn của CPC1 cũng thấp hơn TRA và DHT. Tuy nhiên, nhìn chung, tỷ lệ này của các công ty này vẫn ở mức khá thấp so với bình quân ngành. Vì vậy, Công ty
CP dược phẩm trung ương 1 nói riêng và các doanh nghiệp trong ngành dược phẩm nói trên cần cải thiện các chỉ số này trong thời gian tới.
2.2.7. Phân tích khả năng sinh lời Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 Bảng 2.16: Chỉ tiêu sinh lời của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1
giai đoạn 2019-2021
(Đơn vị: Triệu đồng/%)
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
SS 2020/2019
SS 2021/2020 1. Lợi nhuận sau thuế 10.526 6.705 27.669 -3.821,00 20.964,00 2. Vốn CSH bình quân 476.521 730.022 1.091.980 253.501,00 361.958,00 3. Doanh thu thuần 989.527 744.097 940.590 -245.430,00 196.493,00 4. Tổng tài sản bình quân 1.447.347 1.978.571 2.374.838 531.224,00 396.266,50 Hệ số LNST/DTT (ROS)
(%) 1,06 0,90 2,94 -0,16 2,04
Hệ số LNST/VCSH
(ROE) (%) 2,21 0,92 2,53 -1,29 1,62
Hệ số LNST/Tổng TS
(ROA) (%) 0,73 0,34 1,17 -0,39 0,83
(Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019-2021)
Tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS)
Chỉ tiêu này năm 2019 là 1,06%. Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì có lãi 1,06 đồng, năm 2020 lãi 0,9 đồng và năm 2021 lãi 2,94 đồng. Con số này là khá thấp. Nguyên nhân là do các khoản chi phí của công ty đặc biệt là chi phí quản lý và tài chính quá lớn nên thu nhập do công ty tạo ra có xu hướng tăng dần nhưng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thấp nên công ty duy trì tỷ suất chi phí này là do cần thiết để tiếp tục đảm bảo lợi nhuận ổn định.
Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 từ năm 2019 đến năm 2021 rất thấp, và giá trị cao nhất vào năm 2021 là 1,17%, tức là tài sản 100 đồng thì lãi 1,17 đồng là lợi nhuận. Kinh doanh từ tài sản là không tốt. Vì vậy, các công ty phải tiếp tục phát huy khả năng sử dụng tài sản, đặc biệt là tài sản cố định vào sản xuất, từ đó tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận.
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ năm 2019 đến năm 2021 rất thấp, đặc biệt với tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu năm 2019 là 2,21%. Điều này có nghĩa là một cổ phiếu 100 đồng vào năm 2020 chỉ lãi 2,21 đồng. 1 đồng cổ phiếu sẽ tạo ra lợi nhuận 0,92 đồng, con số này sẽ là 2,53 đồng từ việc nắm giữ 100 đồng vào năm 2021. Kết quả này cho thấy Công ty Cổ phần Dược phẩm Trung ương 1 sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả.
Công ty nên thúc đẩy và đưa ra các giải pháp hợp lý để nâng cao mục tiêu này.
Qua phân tích, ta nhận thấy các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty dược phẩm trung ương 1 đang giảm sút do không sử dụng vốn và hoạt động hiệu quả trong giai đoạn 2019-2021. Năm 2021, lợi nhuận sau thuế tăng vọt và đạt mức cao nhất 27.669 tỷ đồng, do đó tỷ suất lợi nhuận năm 2021 cao hơn so với các năm khác. Tuy nhiên, các chỉ số sinh lời này nhìn chung không cao nên công ty cần tăng doanh số và tiết giảm hơn nữa chi phí để đạt được lợi nhuận cao hơn. Để cụ thể hơn, ta so sánh với các doanh nghiệp đối thủ như sau:
Bảng 2.17. So sánh tỷ suất sinh lời của Công ty Cổ phần dƣợc phẩm trung ƣơng 1 với các công ty trong ngành năm 2021
Chỉ tiêu CPC1 TRA DHT Ngành
ROS 2,94 12,24 4,44 4,35
ROE 2,53 19,80 12,32 16,54
ROA 1,17 14,39 6,30 11,25
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo tài chính công ty CPC1, TRA, DHT 2021) Dựa vào bảng trên có thể thấy các chỉ số sinh lời trên tài sản và trên doanh thu của CPC1 đều thấp hơn các công ty trong ngành và trung bình nganh, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của CPC1 cũng thấp hơn các công ty trong ngành cho thấy khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của CPC1 chưa tốt.
Phân tích đòn bẩy tài chính của Công ty CPdƣợc phẩm trung ƣơng 1 Dựa vào mô hình tài chính Dupont, ta phân tích các chỉ số như sau:
- Phân tích ROA
𝑅𝑂A(%) =
=
x
ROA2019 =
x
= 0,011 x 0,684 = 0,0073 (lần) ROA2020 =
x
= 0,009 x 0,376 = 0,0034 (lần) ROA2021 =
x
= 0,029 x 0,396 = 0,0117 (lần)
Lợi tức đầu tư hay doanh lợi về tài sản của công ty vào năm 2020 thấp hơn năm 2019, cho thấy rằng công ty đang sử dụng tài sản vào năm 2020 kém hiệu quả hơn so với năm 2019.
Vì vậy, có hai cách để cải thiện ROA của doanh nghiệp: Tăng tỷ lệ LNST trên doanh thu thuần (ROS) hoặc tăng vốn lưu động trong lưu thông. Tiết kiệm chi phí cải thiện ROS, trong khi doanh thu cao hơn, giá bán thấp hơn và nỗ lực bán hàng được cải thiện sẽ cải thiện vòng quay vốn lưu động.
- Phân tích ROE
ROE = ROA ×
ROE2019 = 0,0073 x 3,037 = 0,0221 (lần) ROE2020 = 0,0034 x 2,710 = 0,0092 (lần) ROE2021 = 0,0117 x 2,175 = 0,0253 (lần)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ (ROE) năm 2020 giảm xuống rất nhiều so với năm 2019 từ 0,0221 lần năm 2019 còn 0,0092 lần năm 2020. Chủ yếu do tỷ suất tổng tài sản/vốn chủ sở hữu giảm còn 2,710 lần và ROA năm 2019 cũng giảm mạnh. ROA năm 2021 tăng gấp 2 lần so với năm 2020 trong khi tỷ suất tổng tài sản/vốn chủ sở hữu giảm không đáng kể nên ROE tăng lên so với năm 2020.
Kết quả phân tích cho chúng ta thấy có hai cách để tăng ROE: tăng ROA hoặc tăng tỷ lệ tổng tài sản/vốn chủ sở hữu. Cải thiện ROA như trên. Bằng cách giảm vốn chủ sở hữu và tăng nợ, tỷ lệ tổng tài sản / vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên. Đòn bẩy càng cao thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu càng cao. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ càng cao thì rủi ro càng cao. Vì vậy, các công ty cần hết sức thận trọng khi sử dụng
đòn bẩy, đồng thời cũng nên cân nhắc kỹ lưỡng vấn đề gia tăng nợ vay nhằm đảm bảo nguồn vốn cân đối.
2.2.8. Phân tích giá trị thị trường Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 Kết quả phân tích giá trị thị trường của công ty theo bảng 2.18 như sau:
Hệ số P/E
Hệ số P/E của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 trong giai đoạn 2019 – 2021 luôn ở mức trên 10; cụ thể năm 2019 là 77,10; năm 2020 là 127,63 cũng là năm cao nhất; năm 2021 là 61,11. Đây là mức cao hơn so với mức trung bình 10 chứng tỏ nhiều nhà đầu tư đặt kỳ vọng khá tốt với triển vọng kinh doanh của công ty, cụ thể bảng sau:
Bảng 2.18: Chỉ tiêu phản ánh giá trị thị trường của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ƣơng 1 giai đoạn 2019-2021
(ĐVT: Đồng/cổ phiếu)
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 SS 2020/2019
SS 2021/2020
P/E 77,10 127,63 61,11 50,53 -66,52
BVPS 12.045 10.870 10.961 -1.175 91
P/B 1,53 1,67 1,41 0,14 -0,26
EPS 263 125 304 -138 179
(Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 năm 2019-2021)
Hệ số BVPS và tỷ số P/B
Hệ số BVPS của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 giai đoạn 2019- 2021 giảm dần từ mức 12.045 đồng/cp năm 2019 giảm còn 10.961 đồng/cp năm 2021; tỷ số P/B của Công ty Cổ phần dược phẩm trung ương 1 giảm theo từ mức 1,67 năm 2020 còn 1,41 năm 2021. Hệ số này cao hơn 1 cho thấy công ty còn nhiều tiềm năng để phát triển trong tương lai.
Tỷ suất EPS
Mức cổ tức được chia trong giai đoạn 2019-2021 năm 2019 là 263 đồng/cổ phiếu còn 125 đồng/cổ phiếu năm 2020 và tăng lên 304 đồng/cp và 305 đồng/cp