Các kết quả của việc phát triển tính tích cực và tính tự lực học

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương quang hình học sgk vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập (Trang 115 - 126)

VIII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.3.1. Các kết quả của việc phát triển tính tích cực và tính tự lực học

của học sinh trong quá trình hoạt động nhận thức

Qua việc trực tiếp dự giờ các tiết thực nghiệm và đối chứng, chúng tôi nhận thấy:

Với việc triển khai dạy học phần Quang hình học lớp 11- ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập, học sinh các lớp thực nghiệm rõ ràng có định hướng tốt hơn, thể hiện qua việc chủ động đáp ứng nhiệm vụ học tập ở nhà, tích cực tham gia thảo luận nhóm, làm thí nghiệm, hăng hái tìm kiếm và cố gắng giải thích được những hiện tượng vật lý trong cuộc sống xung quanh,…hầu hết nội dung kiến thức do học sinh tự lực tìm ra dưới sự hỗ trợ không nhiều của giáo viên.

Học sinh trở nên tự tin hơn trong tranh luận và trình bày ý kiến cá nhân với các bạn cùng nhóm và các bạn nhóm khác. Đặc biệt với cách học này, các học sinh bình thường tỏ ra nhút nhát cũng trở nên mạnh dạn hơn trong tranh luận và xây dựng nội dung kiến thức mới; còn với những học sinh hiếu động thì đây còn là cơ hội để các em khám phá những điều mới mẻ, nhất là những điều có liên quan đến thực tế cuộc sống xung quanh các em.

Ngoài ra, việc dạy học theo định hướng trên, học sinh các lớp thực nghiệm tỏ ra hứng thú hơn, yêu thích hơn, nhất là kỹ năng liên hệ nội dung bài học với thực tế của học sinh được cải thiện rõ. Cụ thể là: dần dần học sinh không còn cảm thấy khó khăn khi liên hệ kiến thức vừa học với những hiện tượng thực tế xung quanh, phần liên hệ thức tế của bài học, học sinh đã có thể tự tìm hiểu và trình bày mà không cần phải lắng nghe những điều này từ giáo viên nữa,…điều này còn thể hiện qua việc nâng dần mức độ rèn luyện kỹ năng liên hệ thực tế cho học sinh từ mức 1 lên mức 2 (dù còn ít).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đánh giá chung cho cả bốn tiết học theo phương án dạy học mà người thực hiện đề tài đưa ra đó là: cả bốn tiết học cơ bản đều hoàn thành mục tiêu đề ra, đem lại cho học sinh sự hứng thú và phát huy được vai trò tích cực, chủ động, tự lực trong học tập của học sinh.

3.3.2. Các kết quả của việc phát triển tính tích cực và tính tự lực học tập của học sinh qua các bài kiểm tra của học sinh qua các bài kiểm tra

- Nội dung bài kiểm tra (xem phần phụ lục)

- Kết quả bài kiểm tra được ghi trong bảng 3.1.

Bảng 3.2: Kết quả bài kiểm tra

Nhóm Trƣờng THPT Sĩ số Điểm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN

11A11- Đồng Hỷ 40 0 1 2 3 10 11 5 4 3 1

11A1 - Ngô Quyền 40 0 1 3 5 11 10 5 3 1 0

11A1 - Dương Tự Minh 40 0 1 3 3 11 12 4 4 2 1

ĐC

11A12 - Đồng Hỷ 40 1 2 4 5 9 11 4 3 1 0

11A2 - Ngô Quyền 40 2 2 5 5 11 10 4 1 0 0

11A2 - Dương Tự Minh 40 0 2 4 5 13 8 4 3 1 0

Bảng 3.3: Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra

Nhóm Tổng số Điểm Xi

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 120 0 3 8 11 32 33 14 11 6 2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4. Xếp loại bài kiểm tra

Nhóm Số HS Kém Yếu TB Khá Giỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm 120 5 19 65 25 6 % 4,17 15,83 54,17 20,83 5 Đối chứng 120 9 28 62 19 2 % 7,5 22,33 51,67 15,83 1,67

Bảng 3.5. Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra

Điểm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Xi (Yi) ni W(%) n Xi( iX)2 ni W(%) 2 ( ) i i n YY 0 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 1 0 0,0 0,0 3 2,5 50,18 2 3 2,5 42,64 6 5 57,29 3 8 6,67 61,38 13 10,83 56,79 4 11 9,17 34,46 15 12,5 17,82 5 32 26,66 18,97 33 27,5 0,27 6 33 27,5 1,75 29 24,17 24,01 7 14 11,66 21,18 12 10 43,78 8 11 9,17 54,7 7 5,83 59,28 9 6 5 62,6 2 1,67 30,58 10 2 1,67 35,79 0 0,0 0,0 Tổng 120 100,0 333,47 120 100,0 340

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu TB Khá Giỏi Thực nghiệm Đối chứng 0 5 10 15 20 25 30 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra

%

Xếp loại

Đồ thị đƣờng phân phối tần suất bài kiểm tra Điểm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.6. Các tham số thống kê của bài kiểm tra

Tham số Nhóm X (Y) S2V(%) ttt Thực nghiệm 5,77 2,78 1,67 28,94 3,14 Đối chứng 5,09 2,83 1,68 33,00

Tra bảng phân phối Student ta có: t( , )n t(120,0.005) 2,58ttt

Nhận xét:

- Giá trị của hệ số student theo tính toán lớn hơn giá trị cho trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99,5% điều này khẳng định giá trị trung bình (X , Y) đã tính được trong bài kiểm tra là có ý nghĩa.

- Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm ĐC là nhỏ.

- Đồ thị đường phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Điều đó cũng khẳng định rằng, các biện pháp chúng tôi đã sử dụng khi thiết kế bài học đã có tác dụng tốt phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến các giờ học thực nghiệm, trao đổi với giáo viên, học sinh cộng tác trong đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích và xử lí số liệu qua các bài kiểm tra, chúng tôi có những nhận định sau đây:

1. Việc phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học ở mức độ như đề tài đưa ra là phù hợp với năng lực phổ biến hiện có của giáo viên ở các trường phổ thông và điều kiện cơ sở vật chất của các nhà trường.

2. So sánh với những phương pháp mà giáo viên thường sử dụng, kể cả những giờ học có sử dụng giáo án điện tử (powerpoint) thì hình thức tổ chức giờ học như phương án mà đề tài đưa ra vẫn kích thích hứng thú học tập của học sinh hơn.

3. Sự phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Qua kết quả phân tích từ các bài kiểm tra cho thấy chất lượng của nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng.

Kết quả thực nghiệm sư phạm, dạy học phần Quang hình học lớp 11- ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập của HS bước đầu đã khẳng định giả thuyết nghiên cứu của đề tài là đúng đắn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã giải quyết được một số vấn đề sau: Tổng hợp những lí luận về nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của dạy học hướng vào học sinh; lý luận về phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập của học sinh và cơ sở của dạy học theo hướng tích cự hóa hoạt động nhận thức của học sinh, việc thiết kế tiến trình một bài học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong học tập, thiết kế tiến trình dạy học một số bài học phần "Quang hình học” lớp 11 - ban Cơ bản và cuối cùng là tổ chức TNSP ở trường THPT.

Chúng tôi, khẳng định: Trong học tập, tính tích cực, tự lực của HS được đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Để phát huy tính tích cực, tự lực của HS, GV cần quan tâm đến việc dạy HS phương pháp tự học, các kiến thức PP như PP thực nghiệm, PP mô hình, PP qui nạp và diễn dịch, thực hiện các thao tác trí tuệ; cần tổ chức cho HS chủ động tham gia các hoạt động học tập. Các hoạt động học tập phải được điều khiển bởi GV. Đồng thời khẳng định,"PPDH tích cực” không phải là một PPDH cụ thể mà bao gồm hệ thống những PP và thủ thuật nhằm kích thích TTC học tập. Chúng ta phải vận dụng tinh thần này trong các PPDH truyền thống như: Vấn đáp, nêu vấn đề, TN, thảo luận nhóm v.v…

Thiết kế tiến trình dạy học bài học là viết kịch bản chi tiết cho việc tổ chức dạy học. Kịch bản này phải thể hiện rõ ý định của giáo viên trong việc tổ chức, định hướng hành động của học sinh trong quá trình dạy học, lựa chọn PPDH và phương tiện dạy học và phải thể hiện được tính linh hoạt của kịch bản với từng điều kiện môi trường và đối tượng học sinh cụ thể, cũng như phải dự đoán được nhiều tình huống khác có thể xảy ra. Thiết kế tiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trình một bài học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập của học sinh phải thể hiện được quan điểm dạy học hướng vào người học và vận dụng hợp lí các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong dạy học vật lí đã phân tích ở trên.

Việc thiết kế tiến trình dạy học một sô bài học phần"Quang hình học” lớp 11- ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập đã làm cho học sinh thích thú hơn, tích cực hơn, ý thức về việc học hơn, do vậy quá trình học tập của học sinh mang tính tự lực cao hơn.

Do thời gian và khuôn khổ của luận văn, việc tiến hành TNSP chỉ có một lần trên mẫu nhỏ, nhưng khẳng định được giả thuyết nghiên cứu ban đầu. Đề tài cũng đã đạt được mục đích và nhiệm vụ đã đề ra.

KIẾN NGHỊ

- Từ luận văn này, tiếp tục hoàn thiện những chỗ còn khiếm khuyết trong quá trình đem ra áp dụng ở trường phổ thông, đồng thời tiến hành thiết kế thêm tiến trình dạy học các bài còn lại trong các phần khác như điện, điện từ,…theo định hướng trên để góp phần nâng cao TTC của HS trong học tập.

- Tăng cường bồi dưỡng cho Giáo viên THPT về việc thiết kế bài học theo hướng phát triển TTC và tự lực của HS trong học tập. GV cần được tạo điều kiện để thương xuyên trao đổi về việc đổi mới PPDH đặc biệt là các phương pháp DHTC.

- Việc dạy học theo hướng phát triển TTC và tự lực của HS trong học tập đòi hỏi GV phải dành nhiều thời gian và công sức, vì vậy cần được tạo những điều kiện thuận lợi nhất trong công việc và trong cuộc sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm vật lý trong trường phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên.

2. Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lí phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

3. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11(SGK), NXB giáo dục. 4. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn,

Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 (Sách giáo viên), NXB giáo dục.

5. Lƣơng Duyên Bình, Dƣơng Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ (2005), Vật lí đại xương, tập 2, NXB giáo dục.

6. Lƣơng Thị Thuỳ Dƣơng (2006), Thiết kế nội dung và tiến trình dạy học chương "Động học chất điểm” (Vật lý 10 THPT) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

7. Giáo trình triết học Mác - Lê Nin (2005), NXB chính trị quốc gia.

8. Trần Thuý Hằng (2008), Thiết kế bài giảng vật lí 11, Tập 2, NXB Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Hƣơng (2004), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các

kiến thức về"Lực ma sát” theo sách giáo khoa vật lí lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

10. Nguyễn Văn Khải (1999) Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

11. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), luận dạy học vật lí ở trườmg phổ thông, NXB giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

12. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và phương pháp dạy học vật lí ở miền núi, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

13. Lê Thị Tuyết Lan (2007), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chương "Các dụng cụ quang học” có sử dụng phần mềm dạy học cho học viên bổ túc văn hoá miền núi theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.

14. L Leonchiep A.N (1998), Hoạt động-Ý thức-Nhân cách, NXB giáo dục. 15. Machíukin A.M (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong

dạy học, Thư viện ĐHSP Hà Nội dịch theo bản tiếng Nga.

16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB giáo dục. 17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, NXB Đại học sư phạm.

18. Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông (2002), Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội.

19. Phương pháp giảng dạy vật lí ở các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng Hoà Dân Chủ Đức (1983), NXB Giáo dục.

20. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB ĐHSP, Hà Nội. 21. Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Tuấn Tài, Phần mềm

mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ, Thí nghiệm ảo vật lí.

22. N.M.Xverava (1985), Tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ học vật lý, NXBGD.

23. Lƣơng Thị Tâm (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh học nghề khi dạy một số kiến thức chương- Dòng điện trong các môi trường - lớp 11 Bổ túc văn hoá THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24. Thân Thị Ngọc Tâm (2006) Thiết kế nội dung và tiến trình hoạt động dạy học chương- Động học chất điểm- Vật lý lớp 10-THPT theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh,

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

25. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà

(2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học,Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội.

26. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí, Giáo trình sau đại học.

27. Phạm Hữu Tòng (2004), DHVL ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học,

NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

28. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB giáo dục.

29. Phạm Hữu Tòng (2001) - Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí của học sinh, ĐHSP Hà Nội .

30. Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo định hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương quang hình học sgk vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập (Trang 115 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)