VIII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
2.3.2.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức hiện tượng "phản xạ
phần”, "điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần”, " cách tính góc giới hạn phản xạ toàn phần”
Ánh sáng khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ truyền qua theo phương khác tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng. Có khi nào không có tia sáng nào truyền qua mặt phân cách đó mà truyền toàn bộ ngược lại môi trường cũ không, đó là hiện tượng gì? Khi nào xảy ra hiện tượng đó?
Khảo sát sự truyền ánh sáng từ môi trường 1 sang môi trường 2 có n1>n2 - Vận dụng định luật khúc xạ ánh
sáng
- Xét trường hợp n1>n2 r>i - Lần lượt xét các trường hợp của i
i nhỏ
i = igh sao cho r = 900 i>igh
i nhỏ, tia khúc xạ rất sáng.
i tăng từ từ, r cũng tăng tia khúc xạ mờ dần, tia phản xạ xuất hiện rất mờ.
i = igh, r = 900, tia khúc xạ nằm sát mặt phân cách.
i > igh, tia khúc xạ biến mất, tia phản xạ sáng như tia tới. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần, igh gọi là góc giới hạn của phản xạ toàn phần.
sinigh = 2 1
n n
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hiện tượng trên có những ứng dụng gì trong cuộc sống và có thể kiểm tra về góc giới hạn phản xạ toàn phần như thế nào?
Làm thế nào để xác định được chiết suất của nhựa trong dựa vào những kết luận trên
- Cho ánh sáng truyền từ nhựa trong ra ngoài không khí. - Sử dụng công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần
- Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
- Điều kiện để có phản xạ toàn phần là: n1 >n2 i igh với sinigh = 2 1 n n Dùng công thức sinigh = 1 n, tính igh với n =1,53 Tăng dần góc tới đến khi không còn tia khúc xạ nữa thì dừng lại, đo góc tới đó chính là igh
igh = 40,810
igh = 410, suy ra chiết suất của nhựa trong n = 1,524
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn