Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức hiện tượng "khúc

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương quang hình học sgk vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập (Trang 61 - 65)

VIII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

2.3.1.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức hiện tượng "khúc

luật khúc xạ” và khái niệm "chiết suất”

- Khi gặp một mặt phân cách (nhẵn, bóng) ánh sáng bị hắt lại được gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Liệu ánh sáng có thể truyền qua mặt phân cách đó không? Theo phương nào? Và gọi là hiện tượng gì?

- Liệu ánh sáng có thể truyền qua mặt phân cách đó không? Theo phương thế nào? Và gọi là hiện tượng - Dựa vào định luật truyền thẳng của ánh sáng

- Phương pháp định nghĩa tương tự việc định nghĩa hiện tượng phản xạ. Khảo sát đường truyền của

một tia sáng khi chiếu tới mặt phân cách giữa không khí và một bán cầu bằng nhựa

Ánh sáng truyền qua mặt phân cách theo phương khác với phương mà ánh sáng truyền tới và được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Sự lệch phương của ánh sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường có tuân theo quy luật gì không?

- Tia sáng truyền qua mặt phân cách gọi là tia khúc xạ. Góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến gọi là góc khúc xạ.

- Mặt phảng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến.

- Tìm mặt phẳng chứa tia khúc xạ và qui luật biến đổi của góc khúc xạ - Quan sát lại thí nghiệm ban đầu.

- Dựa vào quan sát xác định mặt phẳng chứa tia khúc xạ

- Dựa vào bảng số liệu SGK/ tr163 vẽ đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa r và i, giữa sinr và sini.

- Nhận xét về dạng của đồ thị.

- Dùng kiến thức đồ thị hàm số của môn toán mà suy ra các đồ thị trên biểu thị hàm số loại nào?

sinr = n sini, với n là một hằng số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Giải bài toán sau : Hãy xác định tia khúc xạ khi chiếu tia sáng đến vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt?

Tia tới vuông góc với mặt phân

cách nên i=0o

Làm thí nghiệm quan sát và

nhận xét

r = 00 Tia khúc xạ tiếp tục đi thẳng theo phương tia tới

- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định thì sin

s inr

i

= hằng số.

* Khi tia tới chiếu đến vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng

Hằng số trên phụ thuộc gì? Xác định như thế nào?

Xét bài toán: khảo sát sự truyền ánh sáng giữa môi trường không khí và nhựa trong

- Lần lượt chiếu ánh sáng từ không khí vào nhựa trong

- Làm ngược lại, nghĩa là: ánh sáng được chiếu lần lượt từ nhựa trong ra không khí

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chiết suất tỉ đối : n21 = sin

sin

i r . - Chiết suất tuyệt đối :

+ Là chiết suất tỉ đối với chân không. + n21= 2

1

n n

- Công thức định luật khúc xạ dưới dạngđối xứng : n1sini = n2sinr + Khi n2>n1 thì i > r (tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn). + Khi n2< n1 thì i<r ( tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn) - Hằng số trên phụ thuộc vào bản chất hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường khúc xạ đối với môi trường tới (n21). - Chiết suất tỉ đối của một môi trường đối với chân không gọi là chiết suất tyuệt đối của môi trường đó (n) nck = 1 nkk, chiết suất tuyệt đối của môi trường bất kì luôn lớn hơn 1.

Phải chăng hằng số này chỉ phụ thuộc vào bản chất 2 môi trường? Liệu có phụ thuộc vào cách chiếu

chùm sáng tới

Xác định chiết suất của bán cầu nhựa Dùng công thức 2 21 1 sin s inr n i n n   Làm TN và đo r tương ứng với i = 300,450,600 Cả ba lần đo cho các kết quả

xấp xỉ nhau

Kết quả xấp xỉ giá trị chiết suất của nhựa trong SGK

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương quang hình học sgk vật lý 11 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)