1. Tìm ý cho bài văn :
Tìm ý là tìm hệ thống luận điểm, luận cứ cho bài văn.
a) Xác định luận đề :
Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng ta về vấn đề đĩ như thế nào ?
b) Xác định các luận điểm : 3
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người. - Sáchmở rộng những chân trời mới.
hỏi trong SGK.
GV : Cho HS sắp xếp các luận điểm, luận cứ theo bố cục.
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn hs làm dàn ý một số bài tập
Gv yêu câu học sinh phát biểu những vấn đề sẽ được trình bày.
- Cần cĩ thái độ đúng với sách và việc đọc sách. c) Tìm luận cứ cho các luận điểm.
- Luận điểm 1: 3 luận cứ.
+ Sách là sản sẩm tinh thần của con người. + sách là kho tàng tri thức.
+ Sách giúp ta vượt qua thời gian, khơng gian. - Luận điểm 2 : 2 luận cứ.
+ Giúp ta hiểu biết về tự nhiên và xã hội.
+ Là người bạn tâm tình, giúp ta tự hồn thiện mình về nhân cách.
- Luận điểm 3 : 3 luận cứ.
+ Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách cĩ hại. + Tạo thĩi quen chọn sách, hứng thú đọc và học theo sách cĩ nội dung tốt.
+ Học những điều hay trong sách và học trong thực tế cuộc sống. 2- Lập dàn ý : 3 phần. - Mở bài. - Thân bài. - Kết bài. III- Luyện tập : 1. Bài 1 : a) Bổ sung ý :
- Đức và tài cĩ quan hệ khắng khít với nhau trong mỗi con người.
- Phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để cĩ cả tài và đức.
b) Lập dàn ý : * Mở bài :
+ Giới thiệu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Định hướng tư tưởng của bài. * Thân bài :
+ Giải thích câu nĩi của HCM
+ Ý nghĩa sâu sắc của lời dạy đối với việc rèn luyện, tu dưỡng của cá nhân.
* Kết bài : Cần phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để cĩ cả tài và đức.
2- Bài 2 : Dàn ý :
* Mở bài :
- Lời mở đầu → dẫn câu tục ngữ
- Giá trị của câu tục ngữ? Ta hiểu và vận dụng vào duộc sống như thế nào cho đúng.
* Thân bài :
- Ý nghĩa câu tục ngữ. - Bài học của câu tục ngữ. - Đánh giá
+ Mặt đúng + Mặt chưa đúng - Rút ra bài học bản thân.
* Kết bài : Khẳng định nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ.