Ngày soạn: 30/1 Tuần 23 Tiết 69 : Làm văn
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINHA. Mục tiêu bài học : A. Mục tiêu bài học :
- Thống nhất theo SGK và SGV - Trọng tâm :
+ Một số phương pháp thuyết minh
+ Yêu cầu đối với việc vận dụng phương pháp thuyết minh
B. Phương tiện thực hiện : SGK, SGV Ngữ văn 10 cơ bản C. Phương pháp :
Giáo viên cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản mẫu, đặt câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận, nắm vững phương pháp thuyết minh và làm bài tập ( quy nạp ).
D. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh 3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Xây dựng nhận thức về phương pháp
thuyết minh.
Thao tác 1 : Cho học sinh xem xét 1 đoạn văn bản
mẫu, VD : “ Ba-Sơ là bút danh ”
- Người viết muốn thuyết minh điều gì ?
- Người viết cĩ thể đạt được mục đích của mình hay khơng nếu chưa biết cách thuyết minh như thế nào để
A/ Tìm hiểu bài học :
I/ Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh
làm rõ bút danh ấy. Học sinh trả lời.
Thao tác 2 : Trên cơ sở giải đáp nhữngc âu hỏi đã
nêu giáo viên hướng dẫn giiúp học sinh rút ra kết luận về vai trị của phương pháp và nhấn mạnh cho học sinh mối quan hệ giữa phương pháp và mục đích thuyết minh.
Hoat động 2 : Tìm hiểu một số phương pháp thuyết
minh.
Thao tác 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
phương pháp thuyết minh mà các em đã học ở THCS : nêu định nghiã, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân loại, phân tích.
Thao tác 2 : Gọi học sinh đọc những đoạn trích và
lần lượt trả lời câu hỏi : Trong mỗi đoạn trích tác giả đã thuyết minh điều gì và sử dụng phương pháp nào ? - Đoạn nĩi về “ Trần Quốc Tuấn ”
- Đoạn “ Nguyên tử ” - Đoạn “ Nhạc cụ ”
Thao tác 3 : Giáo viên giúp học sinh phân tích tác
dụng của từng phương pháp.
- Giáo viên chốt : Ở THCS học sinh đã được học một loạt các phương pháp thuyết minh … Song phương phương pháp thuyết minh cịn phong phú đa dạng hơn như SGK đã bổ sung thêm – Và chắc chắn đĩ chưa phải là tất cả những cách thức trong hệ thống phương pháp thuyết minh Giúp học sinh mạnh dạn, sáng tạo hơn trong việc làm bài.
Thao tác 4 : Giáo viên đưa ra một văn bản thích hợp
cho học sinh xem xét phương pháp thuyết minh chú thích mà tác giả đã dùng và so sánh với cách thức thuyết minh bằng định nghĩa mà các em đã học.
Thao tác 5 : giáo viên đưa ra một văn bản thích hợp
cho học sinh xem xét : 2 mục đích của đoạn văn , mục đích nào là chủ yếu? Vì sao? Các ý của đoạn văn cĩ quan hệ nhân quả với nhau khơng ?
- Nếu cĩ thì đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả ? Vì sao cĩ thể nĩi rằng mối quan hệ ấy đã được trình bày một cách hợp lý và sinh động để nhờ đĩ mà nội dung văn bản cĩ thể hiện lên cụ thể , hấp dẫn hơn ?
Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo
luận 2 câu hỏi của SGK và trả lời .
Hoạt động 4 : Ghi nhớ
Giáo viên giúp học sinh hình thành và trình bày ghi nhớ 1, 2, 3.
Hoạt động 5 : Đánh giá, gợi ý, giải bài tập
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập theo nhĩm hoặc cá nhân, sau đĩ nhận xét đánh giá, sửa bài tập cho học
- Phương pháp thuyết minh là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt tới mục đích mà mình đã đặt ra.
- Phái hiểu biết rõ ràng, chính xác đầy đủ về sự vật và hiện tượng cần được thuyết minh và phải nắm được phương pháp thuyết minh thì mới đạt được mục đích thuyết minh.