Ngày soạn: 15/1 Tuần 20 Tiết : 59 - 60 Đọc văn :
ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ
Nguyễn Trãi A. Mục tiêu cần đạt :
-Nắm được những giá trị to lớn về nội dung & nghệ thuật của tác phẩm. - Biết phân tích tác phẩm chính luận theo thể cáo, bằng văn biền ngẫu
B. Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV Ngữ văn 10.
- Hình ảnh trực quan : tác phẩm nguyên văn chữ Hán, tranh tượng Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngơ Đại Cáo”
C. Phương pháp :
- Phát huy tính chủ động của học sinh.
- Trao đổi, thảo luận, GVphát vấn,HS trả lời câu hỏi…
D. Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định.
2/ Bài cũ: Nêu những nét cơ bản về cuộc đời Nguyễn Trãi. 3/ Bài mới 3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu phần I
GV cho học sinh phần “Tiểu dẫn”
- Học sinh cho biết phần “Tiểu dẫn” nêu những vấn đề gì ? ( cho biết nội dung cụ thể của từng vấn đề).
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài.
- Nêu hồn cảnh sáng tác ? Ý nghĩa nhan đề ? Thể loại ? Bố cục ?
GV cĩ thể cho học sinh đọc tồn văn bản hoặc cho đọc từ đoạn & hướng dẫn cách đọc ( đoạn 1 : giọng trang trọng, hào hùng; đoạn 2 : vừa xĩt xa, vừa căm thù; đoạn 3: …..; đoạn 4 : ).
Đọan này học sinh đã học ở cấp II, GV cĩ thể hỏi : Cảm hứng trong đoạn này là gì ? (Về lý tưởng nhân nghĩa và tự hào dân tộc). GV hỏi hs: Như thế nào là nhân nghĩa ? Theo Nguyễn Trãi : nhân nghĩa là như thế nào ? ( cĩ thể cho học sinh bình 2 câu thơ trên). Nhận xét về cách lập luận của Nguyễn Trãi? Nêu nhận xét về câu thơ ? Qua đĩ, học sinh nhận xét về tư tưởng của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi đã nêu
Nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? Cĩ thể nĩi những chi tiết trên là định nghĩa về dân tộc của Nguyễn Trãi.
Em cĩ nhận xét gì về định nghĩa này của tác giả. Nhận xét chung I/ Đọc và tìm hiểu “Tiểu dẫn” : 1. Hồn cảnh sáng tác. SGK 2. Ý nghĩa nha đề. SGK 3. Thể loại. SGK 4. Bố cục. SGK
II/ Đọc và hiểu văn bản :
1/ Nêu cao tư tưởng (lập trường) chính nghĩa của cuộckháng chiến. kháng chiến.
a/ Cảm hứng, lý tưởng nhân nghĩa.
- Nhân nghĩa :
* “Yêu dân”: lo cho dân cĩ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
* “Trừ bạo” : tiêu diệt kẻ tàn bạo (cướp nước & bán nước)
lập luận rất chặt chẽ & sức thuyết phục cao câu thơ khẳng định lập trường chính nghĩa của kháng chiến chống quân minh – là cuộc chiến đấu vì nghĩa, vì dân tư tưởng tiến bộ.
b/ Cảm hứng tự hào về nước, về dân tộc.
Dân tộc :
- gắn với tên gọi : Đại Việt - cĩ nền văn hiến lâu đời.
- cĩ cương vực lãnh thổ, cĩ chủ quyền.
- cĩ phong tục tập quán khác nhau.cĩ lịch sử các triều đại lần lượt xuất hiện & thay thế nhau xây dựng và bảo vệ đất nước.
- cĩ giống nịi : tự hào anh hùng thời nào cũng cĩ. Từ ngữ chính xác, kết hợp giữa lý lẽ và dẫn chứng từ thực thế. Định nghĩa trên rất đầy đủ và hồn chỉnh về một dân tộc - một quốc gia độc lập cĩ tư thế ngang hàng với các nước khác. Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc & qua đĩ thể hiện ý thức & niềm tự hào dân tộc.
2/ Tố cáo tội ác của giặc ( Bản cáo trạng về tội ác củagiặc Minh. giặc Minh.
Tiết 2 Nguyên nhân nào (dẫn đến) giặc Minh xâm lược (gây tội ác trên đất nước Đại Việt) ta?
Nêu những tội ác mà giặc Minh thực hiện trên đất nước Đại Việt ta ? những câu thơ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ?
Nhận xét về nghệ thuật ? Qua đĩ thể hiện điều gì?
Nhận xét chung về đoạn văn
GV gợi ý, hướng dẫn học sinh :
Tìm hiểu mối quan hệ giữa đoạn 1 và 2với đoạn 3.
Sự khác nhau trong bút pháp nghệ thuật khi nĩi về 2 giai đoạn của cuộc khởi nghĩa.
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đoạn nĩi về giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa với những điểm cơ bản :
Hình tượng người anh hùng Lê Lợi Sức mạnh giúp dân ta chiến thắng. Tìm những câu thơ, từ ngữ, chi tiết về hình tượng người anh hùng, vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn?
Thể hiện ý nghĩa gì ?
Nêu những khĩ khăn của ta gặp phải trong cuộc kháng chiến chống giặc xâm lược ?
Thuận lợi của dân tộc ta ? Nhận xét chung về thuận lợi trên ?
GV nhấn mạnh một lần nữa về tư tưởng chủ đạo của cuộc kháng chiến.
a. Nguyên nhân :
- Nhà Hồ chính sự phiền hà và nhân dân oan hận, gây mất lịng tin ở nhân dân.
- Quân Minh thừa cơ gây tai họa và sang xâm lược nước ta.
- bọn gian tà bán nước để cầu vinh.
b. Tộc ác của giặc Minh
- Khủng bố tàn sát dã man “ Nướng dân đen…” - Dối trời lừa dân.
- Bĩc lột thuế khĩa nặng nề “ Nặng thuế khĩa…” - Vơ vét tài nguyên sản vật “ Người bị ép…cạm
đặt ”
- Phá hoại mơi trường sống “ Tàn hại cả… “ - Đày đọa phu dịch“ Nay xây nhà mai … phu phen “
- Phá hoại nghề truyền thống ( đời sống) nhân dân “ Tan tác cả nghề canh củi ”
Bằng những hình ảnh cĩ thật tiêu biểu vừa khái quát vừa cụ thể, độc lập tương phản. Với giọng văn thống thiết, vừa đau đớn, xĩt xa, vừa danh thép => Tác giả đã phơi bày được tội ác của kẻ thù một cách tập trung sinh động và man rợ nhất của giặc Minh đến nổi “ Trời khơng dung đất hơng tha, thần và người đều căm giận”.
=> Đoạn văn đã làm sống lại một thời kỳ đau thương đen tối của dân tộc => qua đĩ thể hiện nỗi căm giận ngút trời và nổi đau xé lịng của tác giả.
3/ Quá trình của của cuộc kháng chiến.a. Buổi đầu của cuộc kháng chiến a. Buổi đầu của cuộc kháng chiến
* Hình tượng vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn - Ngẫm thù lớn …căm giặc nước… - Đau lịng, nhức ĩc.
- Nếm mật, nằm gai - Quên ăn
- Đắn đo, trằn trọc, băn khoăn
=> Lịng căm thù giặc sâu sắc, lịng yêu nước thương dân nồng nàn với quyết tâm chiến đấu chống giặc. Đây tâm trạng của Lê Lợi cũng là tâm trạng chung của tồn dân.
* Những khĩ khăn :
- Binh lực yếu hơn kẻ thù “ Vừa khi … thù đương mạnh”. - Người tài quý, hiếm “ Tuấn kiệt .. lá mùa Thu”.
- Quân thiếu, lương thực cạn “ Khi linh sơn … một đội”. quyết tâm vượt qua hồn cảnh để tiến hành cuộc kháng chiến “ Trời thử lịng … ta gắn chí khắc phục gian nan”
* Những thuận lợi : ( sức mạnh giúp dân ta chiến
thắng)
- Lịng yêu nước nồng nàn, niềm tin vào sự nghiệp chính nghĩa, tinh thần đồn kết của quân và dân ta. “ Nhân dân bốn cỏi … tưởng những một lịng phụ tử”
- Đường lối chiến lươc, chiến thuật “Thế trận xuất kì lấy yếu chống mạnh. Dùng quân mai phục lấy ít địch nhiều” chú trọng mưu cơ hơn binh lực.
đường lối lãnh đạo tài tình, sáng suốt, cứng cỏi.
b. Lược thuật cuộc chiến đấu
Quân ta :
- Tư tưởng chỉ đạo của cuộc kháng chiến “đem đại nghĩa lấy chí nhân thắng hung tàn, cường bạo”.
Tìm những câu thơ, hình ảnh, chi tiết về bức tranh tồn cảnh, hồnh tráng về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? - Thể hiện gì ?
GV lựa chọn 1 số trận đánh với hình ảnh tiêu biểu : Trận Bồ Đằng, miền Trà Lân, Lạng Giang, Lạng Sơn …)
Bên cạnh khí thế của quân ta, tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào nĩi về kẻ thù? Thể hiện điều gì ?
Nêu nghệ thuật? ý nghĩa gì ?
GV yêu cầu học sinh đọc đọan kết và nêu câu hỏi . Giọng văn ở đoạn kết cĩ gì đáng chú ý ? (ung dung, trang trọng, gợi niềm vui trong khơng khí thanh bình và những suy tư sâu sắc )
GV hỏi : những hình tượng thiên nhiên & qui luật vũ trụ “Kiền khơn … lực minh“ cĩ tác dụng biểu đạt nội dung như thế nào ? Nêu chủ đề của tác phẩm ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng kết bài học Tổng kết : ( Ghi nhớ /SGK )
nghĩa Lam Sơn : … “Sấm vang chớp giật, … trúc chẻ tro bay, sĩ khí đã hăng, hăng lại càng hăng, … đá núi cũng mịn, … nước sơng phải cạn, sạch khơng bình ngạc, tan tác chim muơn” Khí thế tiến cơng mãnh liệt, dồn dập, ào ạt, tỏ rõ thế tất thắng.
Quân địch :
“… nghe hơi mà mất via, nín thở cầu thốt thân, … đành bỏ mạng, … trí cùng lực kiệt…, thất thế … cụt đầu, … tử vong, … tự vẫn, … lê gối dâng tờ tạ tội … tự xin hàng, … xin cưu mạng …”
sự thất bại nhục nhã, thảm hại của kẻ thù
Với nghệ thuật tường thuật, gợi tả, liệt kê sinh động, hình ảnh thực, tiêu biểu, lối so sánh, cường điệu, nhịp điệp nhanh, dồn dập Khắc sâu chiến thắng oanh liệt của dân tộc & phơi bày sự thất bại nhục nhã của kẻ thù Qua đĩ thể hiện lịng tự hào dân tộc .
4. Lời tuyên bố hịa bình độc lập
“ Xã tắc từ đây vững bền (…) Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu “
Gợi khung cảnh tuyên bố chiến thắng đất nước được độc lập, thanh bình, khép lại 1 giai đoạn lịch sử hào hùng đã qua & mở ra một kỷ nguyên mới với tương lai tươi sáng
Từ đĩ nêu cao lịng quyết tâm xây dựng đất nước tươi đẹp vững bền .