Phát bài vào điểm: Giáo viên phát bài cho hs.

Một phần của tài liệu Giáo án Văn lớp 10 cả năm (Trang 50 - 51)

- Giáo viên phát bài cho hs. - Vào điểm

Ngày soạn: 30/10 Tuần 12 Tiết 34 – 35 :

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XXA. Mục tiêu : A. Mục tiêu :

Trong SGK và SGV

B. Phương tiện thực hiện :

- SGK và SGV Ngữ văn 10. - Thiết kế bài học.

- Học sinh đọc trước Sách giáo khoa - gạch dưới những phần trọng tâm → trả lời câu hỏi trong Sách giáo khoa. - Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc sáng tạo, đàm thoại gợi mở, diễn giảng, tích hợp.

D. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định lớp :

2. Bài cũ : Kiểm tra bài soạn, SGK. 3. Bài mới :

Năm 938 Ngơ Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sơng Bạch Đằng mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc. Từ đây đất nước Đại Việt bắt tay xây dựng chế độ phong kiến độc lập tự chủ. Văn học chữ viết bắt đầu hình thành và phát triển qua các triều đại Lý, Trần, Lê. Để thấy rõ diện mạo của nền văn học ấy, chúng ta đọc hiểu bài “Khái quát văn học Việt Nam từ Thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX”

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần của Văn

học Việt Nam từ Thế kỉ X đến Thế kỉ XIX - Học sinh đọc thứ tự các phần I, II, III, IV.

- Văn học Việt Nam bao gồm những bộ phận nào ? + Văn học dân gian.

+ Văn học viết.

- Văn học viết Việt Nam phát triển qua các thời kì lịch sử nào ?

+ Từ TK X → hết TK XIX + Từ TK XX → nay

- Từ TK X → hết TK XIX cĩ những thành phần văn học chủ yếu nào ? Văn học chữ Hán và văn học chữ Nơm (2 thành phần)

- Thành phần văn học chữ Hán được biểu hiện cụ thể như thế nào ? (chữ viết, thể loại . . . )

- Đối tượng tham gia sáng tác và phổ biến là ai ? Chủ yếu là giới trí thức, nhà quan, tăng lữ, nhà nho. - Thành phần văn học chữ Nơm biểu hiện cụ thể như thế nào ?

+ Ra đời và phát triển như thế nào ? - Cho biết các thể loại văn học ?

- Đặc trưng thi pháp ?

- GV khái quát : văn học trung đại cĩ hiện tượng song ngữ : chữ Hán và chữ Nơm nhưng khơng mâu thuẩn mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của văn hố dân tộc.

Hoạt động 2 : Tìm kiếm các giai đoạn phát triển

của văn học trung đại ?

- Văn học trung đại chia làm mấy giai đoạn ? - Bối cảnh lịch sử cĩ những sự kiện gì quan trọng ? Nĩ tác động đến sự phát triển của văn học như thề nào ?

HS trình bày → HS khác bổ sung . . .

- Cho biết nội dung, nghệ thuật chủ yếu.

Văn học Việt Nam từ TK X đến hết TK XIX gọi là văn học trung đại.

I. Các thành phần văn học từ TK X đến hết TK XIX. 1. Văn học chữ Hán :

- Chữ viết : chữ Hán, xuất hiện rất sớm và tồn tại một quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại bao gồm cả thơ và văn xuơi.

- Thể loại : tiếp thu từ văn hĩa Trung Quốc bao gồm : chiếu, biểu, hịch, cáo truyện truyền kỳ, ký sự, tiểu thuyết chương hồi, phú, thơ cổ, thơ đường luật . . .

2. Văn học chữ Nơm :

- Cuối TK XIII văn học sáng tác bằng chữ Nơm xuất hiện, phát triển mạnh vào TK XV, đạt đỉnh cao vào TK XVIII, XIX

- Thể loại văn học :

+ Tiếp thu từ Trung Quốc : phú, văn tế . .

+ Văn học dân tộc, ngâm khúc, truyện thơ, hát nĩi.

+ Dân tộc hĩa : thơ Nơm đường luật, Đường luật thất ngơn xen lục ngơn

- Thi pháp : vừa chịu ảnh hưởng của văn học cổ điển Trung Quốc vừa tiếp thu nền văn học dân gian Việt Nam.

II. Các giai đoạn văn học từ TK X đến hết TK XIX.1. Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV :

Một phần của tài liệu Giáo án Văn lớp 10 cả năm (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(154 trang)
w