Vai trò của biện pháp tư pháp

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 59)

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

1.1. Những vấ ề lý luận về biện pháp tư p p

1.1.2. Vai trò của biện pháp tư pháp

Sự hiện diện của các BPTP trong luật hình sự có vai trò quan trọng trong việc thực hiện chính sách hình sự của Nhà nước bởi l “chính sách h nh sự là chính sách về tội phạm và về tổ ch c đấu tranh phòng, chống tội phạm”[120;184]. Việc quy định song song hình phạt và các BPTP là biểu hiện tổng hợp sức mạnh cưỡng chế

Nhà nước trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Qua đó, các cơ quan có thẩm quyền có nhiều sự lựa chọn trong việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế khác nhau nhằm ngăn ch n và tiến tới loại bỏ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội. Do đó, việc xác định vai trò của các BPTP là rất cần thiết bởi qua đó có thể xác định được vị trí của BPTP trong PLHS, thấy được nghĩa của sự có m t các BPTP trong hệ thống chế tài hình sự cũng như tác dụng của BPTP trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm. Đồng thời, không nên xem nh vai trò của PTP với l do không đảm bảo tính răn đe, ph ng ngừa. Chúng ta cần phải nhận thức đúng vai tr của các

BPTP trong luật hình sự, bởi l “nhận th c và áp dụng đúng các biện pháp tư pháp c ý nghĩa quan trọng trong việc th hiện chính sách h nh sự của Nhà nước trong

cuộc sống, bảo đảm cho an ninh quốc gia, trật tự, an toàn x hội” [113;285 để từ đó việc áp dụng chúng trong thực tiễn mới đạt được hiệu quả tối đa.

rước hết, các BPTP góp phần làm đa dạng các biện pháp xử lý hình sự đối với cá nhân, pháp nhân thương mại phạm tội trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự.

Nếu như sự có m t của các hình phạt bổ sung trong hệ thống hình phạt rõ ràng là làm phong phú các biện pháp hình sự, nó được áp dụng để góp phần thực hiện các chức năng bảo vệ, chức năng ph ng ngừa và chức năng giáo dục của luật hình sự [104;71], thì sự có m t của BPTP trong luật hình sự cũng làm đa dạng thêm các hình thức xử l hình sự, qua đó góp phần tăng cường hiệu quả của chính sách hình sự của nhà nước.

Ngoài ra, các BPTP còn giúp khắc phục những khiếm khuyết mà một mình hệ thống hình phạt không thể làm hết được. Các hành vi phạm tội xảy ra trên thực tế là khác nhau, mỗi đối tượng phạm tội trong mỗi tình huống thực tế là khác nhau, do đó các hình phạt chính và bổ sung cho dù đã có sự tính toán về kĩ thuật lập pháp khi ban hành nhằm xử lý bao quát tất cả các trường hợp phạm tội nhưng không vì thế mà có thể khẳng định được rằng chỉ cần có hình phạt là đã bảo đảm tính cưỡng chế về hình sự và đạt được mục đích ph ng ngừa tội phạm. Do đó, các PTP được

đ t ra là điều thực sự cần thiết và có nghĩa quan trọng cũng như tạo ra được sự linh hoạt để giải quyết tốt mọi m t của một vấn đề. Sự linh hoạt này c n thể hiện ở chỗ, cùng một lúc có thể áp dụng nhiều PTP khác nhau. Ngoài ra, T a án có thẩm quyền có quyền quyết định áp dụng PTP mà không áp dụng hình phạt nếu vẫn bảo đảm được hiệu quả ph ng ngừa tội phạm và bảo đảm được tính cải tạo, giáo dục đối tượng phạm tội. Điều này đã làm tăng tính hiệu quả của hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự, đồng thời tạo nên sự khác biệt của BPTP, làm nổi bật rõ vai trò

của BPTP.Chẳng hạn như biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng ho c tội rất nghiêm trọng đối với người từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Hay biện pháp buộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn ch n hậu quả tiếp tục xảy ra áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội được hiểu là áp dụng đối với tất cả các tội mà pháp nhân thương mại phải chịu TNHS và có gây ra thiệt hại. Đa số các vụ án hình sự xâm phạm đến quyền và lợi ích về tài sản được xử l đều có bóng dáng không thể thiếu của PTP, bởi l mục đích cuối cùng mà họ mong muốn đạt được c n là nhận lại được những gì họ đã bị thiệt hại, mất mát. Chính vì vậy, trong một số trường hợp, việc chỉ thi hành được hình phạt mà không thi hành được PTP s không tạo ra được sự đồng tình về một bản án công tâm và thỏa đáng.

Th hai, các BPTP góp phần hỗ trợ hình phạt để đạt được mục đích của việc xử lý tội phạm.

Bản thân mỗi loại hình phạt chỉ có một tác dụng nhất định trong hệ thống hình phạt: tước quyền sống, tước quyền tự do về thân thể, tước quyền về tài sản, hạn chế quyền tự do đi lại…và chỉ được áp dụng đối với từng loại tội phạm nhất định được quy định trong chính các điều luật về tội phạm cụ thể. Trong khi đó, các BPTP có tính linh hoạt hơn. ởi vì, BPTP có thể được áp dụng đối với bất kỳ loại tội phạm nào mà không nhất thiết phải quy định đối với từng tội phạm cụ thể hay theo từng khung hình phạt cụ thể. Nói cách khác, tùy trường hợp phạm tội, tùy đối tượng phạm tội mà người tiến hành tố tụng có thể lựa chọn áp dụng bất cứ một PTP nào được cho là phù hợp ở bất kỳ giai đoạn nào của quá trình tố tụng để ng n ch n hành vi phạm tội ho c để ngăn ngừa tội phạm xảy ra ho c để khắc phục hậu quả thiệt hại do tội phạm gây ra. Chính vì vậy, cùng với hình phạt, BPTP s giúp các chủ thể áp dụng pháp luật đạt được đến cùng nhiều mục đích khác nhau trong quá trình áp dụng để xử lý tội phạm. Trong trường hợp cần thiết phải xử l cơ bản, toàn diện người phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ thì PTP được áp dụng cùng với hình phạt, s khiến chúng có khả năng tác động hỗ trợ cho việc áp dụng và thi hành hình phạt đạt hiệu quả cao hơn. Điều đó thể hiện sự công minh của pháp luật, đồng thời loại bỏ những điều kiện phạm tội và đem lại an toàn, trật tự cho xã hội. Giống như tác giả Nguyễn Ngọc Chí đã nêu quan điểm rằng: “ h ng nhất thiết trong mọi trường hợp đều áp dụng h nh phạt đối với người phạm tội mà ngoài h nh phạt c n c th áp dụng các biện pháp tác động khác” 41;222 . Trong trường hợp còn lại, BPTP có thể hỗ trợ thay cho hình phạt đối với những trường hợp miễn hình phạt hay miễn TNHS.

Chẳng hạn như, trong trường hợp người mắc bệnh tâm thần mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình, các PTP đóng vai tr thay thế hình phạt, loại bỏ nguyên nhân và điều kiện dẫn đến hành vi nguy hiểm cho xã hội, thể hiện nội dung của nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Đúng như tác giả Trịnh Tiến Việt đã nhấn mạnh rằng “kh ng phải tất cả những người phạm tội đều bị áp dụng h nh phạt, ngoài h nh phạt với tư cách là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà nước áp dụng đối với người phạm tội do a án tuyên phạt, họ c th được tuyên mi n h nh phạt, mi n trách nhiệm h nh sự hay các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội c mục đích đ thay thế cho h nh phạt”[131;70].

h ba, các PTP góp phần khắc phục thiệt hại do tội phạm gây ra, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và các chủ thể khác trong xã hội

Trên cơ sở hành vi phạm tội mà chủ thể gây ra cho các đối tượng bị tác động như con người hay tài sản, việc xử l hình sự và áp dụng các biện pháp cưỡng chế hình sự tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội mà các chủ thể thực hiện cũng như các thiệt hại mà họ gây ra là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, trong một số trường hợp nhất định, việc áp dụng PTP nhằm giúp khôi phục lại tình trạng ban đầu hay khắc phục đến mức tối đa thiệt hại xảy ra cũng được xem như là một giải pháp hữu hiệu góp phần làm giảm một cách đáng kể tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Chẳng hạn như biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa, BTTH, biện pháp khôi phục lại tình trạng ban đầu hay thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ngăn ch n hậu quả tiếp tục xảy ra. Qua đó, các biện pháp này cũng thúc đẩy các chủ thể khác tự chủ động thực hiện các hành vi nhằm khôi phục ho c khắc phục tình trạng ban đầu của đối tượng tác động để có thể được hưởng những tình tiết giảm nh TNHS4.

Tóm lại, trên cơ sở phân tích đ c điểm và vai trò của PTP, đánh giá một cách toàn diện về các BPTP trong PLHS nói chung dưới góc độ lý luận, chúng ta có thể thấy được bản chất và mục đích của BPTP. Xét về bản chất, các BPTP chính là những biện pháp hỗ trợ hình phạt để xử l cơ bản và toàn diện người phạm tội về hành vi nguy hiểm của họ, hỗ trợ cho việc giải quyết toàn diện và triệt để vụ án hình sự.Suy cho cùng, sự trả giá cho những thiệt hại mà hành vi nguy hiểm cho xã hội mang lại chính là hình phạt và vì thế, các BPTP xuất hiện bên cạnh hình phạt cũng là nhằm để hỗ trợ một cách toàn diện hơn, đầy đủ hơn. Xét về mục đích, các PTP

4Chẳng hạn như tình tiết Người phạm tội đã ngăn ch n ho c làm giảm bớt tác hại của tội phạm” (điểm a- khoản 1 Điều 51) hay Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại ho c khắc phục hậu quả”

(điểm b-khoản 1 Điều 51)

được áp dụng nhằm để phòng ngừa tội phạm. Các PTP được xây dựng nhằm định hướng riêng cho tương lai vì chúng nhằm mục đích ngăn ngừa các hành vi phạm tội ho c ngăn ngừa sự tái phạm. Việc áp dụng PTP cũng là nhằm để vô hiệu hóa một trạng thái nguy hiểm. Mục đích này có thể đạt được bằng cách theo dõi một cá nhân thông qua việc áp dụng biện pháp để khắc phục nguyên nhân dẫn đến sai lầm của cá nhân đó, qua đó sửa đổi cá nhân, tái xã hội hóa cá nhân [151; 461]. Bên cạnh mục đích phòng ngừa, các BPTP còn có những mục đích khác như giáo dục các chủ thể phạm tội, đ c biệt là đối với người dưới 18 tuổi. Cụ thể là, để tránh một biện pháp mang tính trừng phạt, người ta đã áp dụng những biện pháp khác, các biện pháp này có tính bảo vệ, trợ giúp, giáo dục và đóng vai tr quan trọng trong việc bảo vệ tư pháp đối với người chưa thành niên 149;138 . Ngoài ra, các PTP cũng có thể được áp dụng nhằm mục đích khắc phục hậu quả của tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân, thậm chí, còn thể hiện tính nhân đạo của hệ thống pháp luật. Chúng tôi cho rằng, việc áp dụng BPTP thể hiện được tính nhân đạo là một nét đ c trưng riêng của BPTP khiến cho chúng nổi bật trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế của nhà nước nói chung và các biện pháp cưỡng chế về hình sự nói riêng. Đó là việc khắc phục khiếm khuyết về thể chất, thần kinh ho c tâm thần được thực hiện trong môi trường sống của chủ thể phạm tội ho c ở trong bệnh viện ho c các trung tâm chuyên ngành. Điều này cũng làm rõ bản chất và vai trò của PTP, đó là không chỉ hướng tới việc răn đe, trừng trị hay giáo dục các chủ thể, mà ở góc độ khác còn giúp chủ thể cải thiện được tình trạng sức khỏe để có thể hòa nhập cuộc sống ho c phát triển bình thường như các cá thể khác trong xã hội.

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w