Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Trung Quốc

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 171)

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP

1.3.5. Quy định về biện pháp tư pháp trong pháp luật hình sự Trung Quốc

TTH, đưa vào trường giáo dưỡng, cưỡng chế chữa bệnh, chịu cảnh cáo, viết kiểm điểm xin lỗi tại chương III và chương IV của BLHS. Việc qui định những biện pháp này trong LHS cũng cho phép hiểu rằng, các nhà làm luật Trung Quốc đã ghi nhận sự hiện hữu các biện pháp cưỡng chế hình sự khác bên cạnh hình phạt. Và chính các biện pháp này đã có tác dụng thay thế ho c hỗ trợ cho hình phạt tùy thuộc vào đối tượng bị áp dụng là người như thế nào (người bị tâm thần, trẻ em, người dưới 18 tuổi phạm tội…) nhằm mục đích trừng trị người phạm tội và ngăn ngừa tội phạm.

BLHS Trung Quốc qui định người phạm tội không những có trách nhiệm bồi thường dân sự mà còn phải BTTH trong trường hợp gây thiệt hại về kinh tế. Tại Điều 36 Mục 1 Chương III quy định: “nếu hành vi phạm tội còn gây thiệt hại về kinh tế, thì ngoài chế tài theo luật hình sự, còn phải c n c vào các tình tiết cụ th đ buộc người phạm tội phải b i thường thiệt hại kinh tế”[52]. Ngoài ra, Bộ luật này c n quy định vấn đề bồi thường cho người bị hại được ưu tiên trong trường hợp người phạm tội có trách nhiệm bồi thường dân sự, đồng thời bị xử phạt tiền, nếu toàn bộ tài sản của họ không đủ để trả ho c bị xử tịch thu tài sản thì phải ưu tiên bồi thường dân sự cho người bị hại trước. Điều 64 của mục 1 chương IV có quy định về giải quyết vấn đề liên quan đến tài sản của người bị hại bị chiếm đoạt như sau: “Tất cả tài sản bất hợp pháp của người phạm tội đều buộc giao nộp ho c yêu cầu b i hoàn. Tài sản hợp pháp của người bị hại được hoàn trả ngay. Hàng cấm, tài sản riêng của người phạm tội dùng vào việc phạm tội phải bị tịch thu”[52]. Có thể thấy biện pháp BTTH được qui định trong LHS không xác định nó là hình phạt hay là một biện pháp cưỡng chế hình sự khác nên có thể hiểu rằng, đây là một biện pháp chịu TNDS. Cũng chính vì vậy, BLTTHS hiện hành của Trung Quốc đã dành một chương riêng (chương VII) quy định về kiện dân sự như sau: “Người bị hại chịu thiệt hại vật chất do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra thì có quyền yêu cầu b i thường dân sự trong quá trình tố tụng hình sự” (Điều 77); hay “Việc kiện dân sự phải tiến hành xét xử đ ng thời với vụ án hình sự rong trường hợp cần thiết đ

tránh kéo dài thời gian xét xử vụ án hình sự, sau khi xét xử phần hình sự, a án đ sẽ tiếp tục xem xét yêu cầu dân sự” (Điều 78) [52]. Theo quy định trên, vấn đề dân sự có thể được giải quyết đồng thời cùng vụ án hình sự ho c có thể tách ra giải quyết sau nếu vụ án có khả năng bị quá hạn tạm hoãn.

BLHS Trung Quốc qui định đối với người bị mắc bệnh tâm thần khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì không phải chịu TNHS. Điều 18 quy định: Người mắc bệnh tâm thần gây hậu quả nguy hiểm trong khi mất khả năng nhận thức ho c khả năng điều khiển hành vi của mình, sau khi được xác nhận thông qua các thủ tục pháp l thì không phải chịu trách nhiệm hình sự, đối với người này, người nhà ho c người bảo lãnh có nghĩa vụ phải tăng cường giám sát nghiêm ng t và chữa bệnh cho họ. Có thể thấy, quy định trên của LHS Trung Quốc đã giao trách nhiệm chữa bệnh đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức ho c điều khiển hành vi cho người thân ho c người bảo lãnh mà không phải là một cơ sở y tế, một cơ sở chuyên khoa điều trị bệnh.

Điều 18 cũng qui định có phép chính quyền địa phương chỉ cưỡng chế chữa bệnh đối với người này trong trường hợp cần thiết.

Biện pháp trả lại tài sản, đ c biệt là xử lý tài sản của người bị hại được quy định tại Điều 198 Chương III của BLTTHS Trung Quốc theo đó, Cơ quan công an, Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án nhân dân phải quản lý những tài sản, vật có giá trị của bị can, bị cáo cũng như hoa lợi phát sinh từ đó, mà họ thu giữ ho c phong tỏa để điều tra. Không một tổ chức ho c cá nhân nào được biển thủ ho c xử lý tài sản đó khi chưa được phép. Tài sản hợp pháp của người bị hại phải được trả lại cho họ ngay. Những đồ vật bị cấm và dễ hư hỏng phải bị xử lý theo những quy định của nhà nước. Cũng theo điều này, bất kỳ nhân viên tư pháp nào tham ô, biển thủ ho c xử lý tiền và tài sản bất hợp pháp bị phong tỏa ho c thu giữ cũng như hoa lợi phát sinh một cách trái pháp luật phải bị truy cứu TNHS theo luật; nếu hành vi không cấu thành tội phạm thì phải bị xử phạt hành chính. Như vậy, có thể thấy luật hình sự Trung Quốc tuy không quy định việc người phạm tội phải trả lại tài sản đã chiếm đoạt cho chủ sở hữu là một trong những biện pháp cưỡng chế hình sự nhưng đã có những quy định về việc Tòa án tuyên trả lại tài sản đã bị chiếm đoạt cho chủ sở hữu ho c BTTH cho người bị hại cũng tương tự như luật hình sự Việt Nam.

Điều 37 BLHS Trung Quốc qui định trong trường hợp một người được miễn hình phạt thì có thể “tùy theo những tình tiết cụ th của vụ án đ buộc người phạm tội phải chịu cảnh cáo, viết ki m đi m xin lỗi, b i thường thiệt hại…”. BLHS Trung Quốc không có một chương riêng qui định về TNHS cũng như biện pháp khác thay

thế hình phạt để xử l người dưới 18 tuổi phạm tội, tuy nhiên trong điều luật qui định về độ tuổi chịu TNHS, LHS đã gián tiếp qui định về vấn đề này:“ rong trường hợp không xử phạt hình sự đối với người chưa đủ 16 tuổi, thì phải yêu cầu chủ gia đ nh ho c người giám hộ quản giáo rong trường hợp cần thiết có th bị đưa vào trường giáo dưỡng”[52].

Tóm lại, qua việc nghiên cứu và phân tích các BPTP trong luật hình sự của các nước, chúng tôi nhận thấy quy định của PLHS Việt Nam có những nét tương đồng và khác biệt, như sau:

*Về những nét tương đồng

Th nhất,PLHS Việt Nam cũng như PLHS các nước trên thế giới đều coi các BPTP là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự của mỗi nước, có tác dụng hỗ trợ cho hình phạt và vẫn đảm bảo được tính chất trừng trị và phòng ngừa tội phạm.

Th hai, hầu hết các nước đều có quy định biện pháp tịch thu vật, tiền liên quan đến tội phạm. Có nước quy định là hình phạt, có nước quy định là biện pháp cưỡng chế hình sự khác. LHS Việt Nam cũng có định biện pháp này trong hệ thống các BPTP với tên gọi là biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

Th ba, các nước đều quy định biện pháp áp dụng đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà bị bệnh tâm thần với mục đích vừa chữa bệnh cho họ, vừa để ngăn ngừa họ phạm tội mới hay tiếp tục thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Chúng tôi cho rằng, đây cũng chính là một biện pháp có tính chất riêng, đ c trưng của hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự khác trong PLHS của các nước, trong đó có cả Việt Nam.

*Về những nét khác biệt

Th nhất, một số biện pháp theo quy định của BLHS Việt Nam là BPTP nhưng theo quy định của các nước lại coi đó là hình phạt bổ sung ho c vừa là hình phạt vừa là BPTP. Chẳng hạn biện pháp cách ly (cấm cư trú, cấm hành nghề, cấm xuất hiện ở một số nơi nhất định) trong luật hình sự Pháp hay biện pháp điều trị rối loạn tâm thần, điều trị nghiện ngập trong luật hình sự Thụy Điển được áp dụng như là hình phạt thay vì phải áp dụng một hình phạt thông thường khác. Ngoài ra, có nhiều biện pháp được luật hình sự các nước quy định là BPTP trong khi đó LHS Việt Nam không quy định chúng là BPTP ho c quy định là hình phạt bổ sung (chẳng hạn như biện pháp: cấm hành nghề ho c làm công việc nhất định, trục xuất người nước ngoài, tước giấy phép lái xe…).

Th hai, về hình thức thể hiện quy định các BPTP trong luật hình sự của mỗi nước đều có sự khác nhau. Có nước quy định các PTP trong LHS, có nước quy định vừa trong BLHS, vừa trong các văn bản pháp l chuyên ngành, có nước quy định thành một chương riêng về các biện pháp cưỡng chế hình sự khác, có nước quy định trong cùng một chương. CácPTP của Việt Nam được quy định chỉ trong LHS,

đồng thời cách thể hiện các PTP là đa dạng, vừa có quy định chung, vừa

có quy định riêng trong các chương riêng. Ngoài ra, các PTP cũng cá thể hóa và phân hóa đối với nhiều đối tượng phạm tội.

Th ba, các nước quy định chủ thể tiến hành việc điều trị đối với người bị bệnh tâm thần đến mức mất khả năng nhận thức ho c điều khiển hành vi hay người bị hạn chế về năng lực TNHS thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội là khác nhau. PLHS Thụy Điển quy định đưa vào cơ sở chăm sóc đ c biệt,PLHS liên bang Đức quy định đưa vào bệnh viện tâm thần hay PLHS liên bang Nga quy định đưa vào các cơ sở của cơ quan y tế hay tại nơi thi hành án phạt tù. Riêng PLHS Trung Quốc lại quy định giao cho người thân ho c người bảo lãnh. PLHS Việt Nam quy định cơ sở điều trị chuyên khoa chính là bệnh viện tâm thần là nơi điều trị và chỉ điều trị đối với người bị bệnh tâm thần mất khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

Th tư, BLHS Việt Nam không quy định biện pháp nào dành riêng cho người bị nghiện rượu, nghiện ma túy ho c chất kích thích khác. Do đó, nếu những đối tượng này thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội vẫn bị xử lý hình sự như những người bình thường. Ngay cả việc xem xét mức độ chịu TNHS cũng không có tình tiết giảm nh nào liên quan tới người bị nghiện rượu, nghiện ma túy ho c chất kích thích khác.

Th n m, so với các nước, BLHS Việt Nam đã quy định một mục riêng về BPTP áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Bên cạnh đó, LHS Việt Nam

c n quy định các biện pháp giám sát-giáo dục đã góp phần làm phong phú hệ thống xử lý hình sự đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, tạo nên cơ chế đầy đủ và đồng bộ để hướng đến bảo vệ quyền và lợi ích tốt nhất của người dưới 18 tuổi phạm tội.

Qua việc làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt trong quy định của PLHS Việt Nam so với các nước nói trên, chúng tôi nhận thấy, những quy định về các PTP của LHS các nước mà Việt Nam có thể chọn lọc, nghiên cứu để tiếp thu nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống các PTP trong luật hình sự, đó là:

Th nhất, quy định về việc quy đổi giá trị những tài sản có liên quan đến tội phạm thành số tiền tương ứng để tịch thu (trong BLHS Liên bang Nga). Với quy định này, có thể cho phép nhà làm luật xác định rằng: vật đáng l bị tịch thu do có liên quan trực tiếp đến tội phạm nhưng đã được bán, được sử dụng ho c đã bị mất

mát vì một l do nào đó thì có thể tịch thu số tiền tương ứng giá trị của vật đó. Đây là một kinh nghiệm lập pháp mà BLHS Việt Nam cần tham khảo để tăng tính khả thi khi những vướng mắc trong thời gian qua về việc tịch thu vật liên quan trực tiếp đến việc phạm tội không thể thực hiện được do không có qui định tịch thu tiền tương ứng với giá trị của vật thay cho vật.

h hai, quy định ưu tiên BTTH cho bên bị hại trước khi toàn bộ tài sản của người phạm tội không đủ để trả ho c bị xử tịch thu tài sản được quy định (trong LHS Trung Quốc, BLHS Nga). Việc ưu tiên xác định bồi hoàn số tiền thiệt hại trước việc tịch thu tài sản hay giá trị tài sản cho thấy tính nhân văn rất cao của quy định này, đó là bảo đảm được quyền lợi của các cá nhân, tổ chức là những chủ thể bị thiệt hại, sau đó mới đến quyền và lợi ích của Nhà nước nếu tính đến việc tịch thu sung qu nhà nước. Quy định này cũng tác động và ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả thi hành bản án trong đó có hiệu quả thi hành biện pháp BTTH.

Th ba, đó là quy định về áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở điều trị cai nghiện đối với người phạm tội bị nghiện (trong LHS Đức). Với quy định này có thể thấy, các nhà làm luật coi đối tượng bị nghiện rượu, ma túy ho c chất kích thích mạnh khác cũng là đối tượng nguy hiểm đ c biệt đối với xã hội khi họ thực hiện hành vi phạm tội. Nếu chỉ xử lý các đối tượng này bằng hình phạt thì chưa đủ và chưa hiệu quả. Việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện là nhằm tránh nguy cơ người phạm tội tiếp tục thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi bản thân họ đang trong tình trạng nghiện mà chưa được cai nghiện ho c chữa trị khỏi. LHS Việt Nam hiện hành chưa có biện pháp xử l riêng nào đối với người bị nghiện thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.

Để tìm được tiếng nói chung giữa luật hình sự Việt Nam và các nước về các BPTP là khó có thể đạt được. Tuy nhiên, về cơ bản, PTP được đ t ra trong BLHS của các nước về cơ bản là giống nhau, điều này cho thấy tính giao thoa và tính đ c trưng trong PLHS của các nước. Sự tiếp thu học hỏi kinh nghiệm hay sự kế thừa các thành tựu lập pháp của các quốc gia khác có nền lập pháp tương tự hay có cùng đ c điểm về kinh tế, văn hóa, chính trị là điều hoàn toàn cần thiết và có thể được tiến hành bất cứ thời điểm nào ở bất kỳ quốc gia nào. Trong bối cảnh LHS Việt Nam năm 2015 mới ra đời cần có thực tiễn kiểm chứng tính khả thi các quy định của

LHS nói chung và các quy định về PTP nói riêng, việc tiếp tục nghiên cứu và rút ra những điểm tiến bộ trong PLHS các nước là điều cần thiết để tạo cơ sở tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo trong việc hoàn thiện PLHS Việt Nam hiện hành.

K t uậ ươ 1

Quaviệc nghiên cứu những vấn đề l luận về các PTP trong luật hình sự, có thể rút ra những kết quả đạt được như sau:

1. Cho đến thời điểm hiện tại, các khái niệm về các BPTP mà các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đưa ra đã thể hiện được tính chất và những đ c điểm chủ yếu của các biện pháp này. Tuy nhiên, các khái niệm đó chưa nêu đầy đủ tính chất và đ c điểm đ c thù, chưa làm rõ tác dụng và mục đích của các BPTP cũng như vai tr của các biện pháp này trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế về hình sự. Chính vì vậy, thông qua việc xây dựng khái niệm, luận án đã nêu và phân tích các đ c điểm của PTP, xác định BPTP không chỉ đơn thuần là biện pháp hỗ trợ hình phạt mà còn là một sự bổ sung những khiếm khuyết về tác dụng của các biện pháp cưỡng chế hình sự trong việc xử lý tội phạm mà hình phạt chưa đáp ứng được hết.

2. Làm rõ được vai trò không thể thiếu của BPTP trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự của Nhà nước. Rõ ràng là sự tồn tại của các biện pháp này trong BLHS làm phong phú thêm các biện pháp xử lý hình sự, tạo ra sự linh hoạt trong việc lựa chọn các chế tài hình sự áp dụng đối với các chủ thể phạm tội. Việc làm rõ được vai trò của các BPTP s giúp cho việc vận dụng vào thực tiễn các loại biện pháp này có hiệu quả hơn.

3. Làm rõ sự khác biệt giữa BPTP với hình phạt bởi vì BPTP là biện pháp cưỡng chế hình sự có nội dung và cách thức áp dụng trong một số trường hợp gần giống với hình phạt, qua đó rút ra được những đ c điểm đ c trưng của các BPTP.

4. ên cạnh việc nghiên cứu những vấn đề l luận của PTP, ở chương này, tác giả cũng đã tìm hiểu và mô tả một cách khái quát sự ra đời, phát triển của các PTP ở các giai đoạn lịch sử khác nhaucủa Việt Nam. Việc nghiên cứu này nhằm

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 90 - 171)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w