CHƯƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP THE UY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1.3. Quy định về biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh
LHS năm 2015 quy định về biện pháp C tại Điều 49 như sau:
“ Đối với người thực hiện hành vi nguy hi m cho x hội trong khi mắc bệnh quy định tại Điều của ộ luật này, iện ki m sát ho c a án c n c vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y t m thần c th quyết định đưa họ vào một cơ s điều trị chuyên khoa đ bắt buộc chữa bệnh
Đối với người phạm tội trong khi c n ng lực trách nhiệm h nh sự nhưng trước khi bị kết án đ mắc bệnh tới m c mất khả n ng nhận th c ho c khả n ng điều khi n hành vi của m nh, th c n c vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y t m thần,a án c th quyết định đưa họ vào một cơ s điều trị chuyên khoa đ bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, người đ c th phải chịu trách nhiệm h nh sự
3 Đối với người đang chấp hành h nh phạt tù mà bị bệnh tới m c mất khả n ng nhận th c ho c khả n ng điều khi n hành vi của m nh, th c n c vào kết luận giám định pháp y, giám định pháp y t m thần, a án c th quyết định đưa họ vào một cơ s điều trị chuyên khoa đ bắt buộc chữa bệnh Sau khi khỏi bệnh, nếu kh ng c lý do khác đ mi n chấp hành h nh phạt, th người đ phải tiếp tục chấp hành h nh phạt
hời gian bắt buộc chữa bệnh được trừ vào thời hạn chấp hành h nh phạt tù ” Dưới góc độ luật hình sự, biện pháp BBCB được coi là một trong những biện pháp cưỡng chế bắt buộc được áp dụng để xử l tội phạm nhằm thực hiện một trong
giảm bớt sự gia tăng tội phạm trong tương lai. “Ph ng ngừa tội phạm nhằm mục đích k m chế sự gia t ng, hạn chế dần m c độ và tính chất nghiêm trọng của tội phạm và ng n ngừa tội phạm xảy ra heo đ , mục đích của ph ng ngừa tội phạm
c các m c độ khác nhau từ k m chế sự gia t ng của tội phạm, hạn chế dần m c độ và tính chất nghiêm trọng của tội phạm đến ng n ngừa tội phạm xảy ra”[115;190].
C là PTP buộc người mà trong ho c sau khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhưng trước khi bị kết án ho c đang chấp hành hình phạt mà mắc bệnh tâm thần ho c bệnh khác làm mất khả năng nhận thức ho c khả năng điều khiển hành vi phải vào cơ sở điều trị chuyên khoa để chữa bệnh nhằm mục đích loại bỏ những điều kiện có thể dẫn đến việc phạm tội mới trong tương lai do tình trạng bệnh của họ.
Xét về điều kiện áp dụng, BBCB chỉ được áp dụng đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mắc bệnh tâm thần dẫn tới mất khả năng nhận thức ho c khả năng điều khiển hành vi. iện pháp này cũng không được đ t ra đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà bị hạn chế năng lực TNHS.
Xét về mục đích, biện pháp này có mục đích đầu tiên là phòng ngừa khả năng gây thiệt hại cho trật tự, an toàn xã hội của người mắc bệnh tâm thần ho c bệnh khác gây rối loạn hoạt động tâm thần cũng như loại bỏ khả năng dẫn đến hành vi nguy hiểm cho xã hội. Bên cạnh đó, BBCB c n mang tính nhân văn thông qua việc giúp cho người bệnh được chữa bệnh tại cơ sở điều trị chuyên khoa. Đối với trường hợp đã kết án ho c đã thi hành hình phạt mà bị mắc bệnh thì việc áp dụng chữa bệnh cho họ trước khi bắt họ chấp hành hình phạt nếu khỏi bệnh là việc làm vừa nhân đạo, vừa đảm bảo tính nghiêm khắc của pháp luật - điều kiện quan trọng đảm bảo tính hiệu quả của PLHS.
iện pháp này tác động tới tình trạng sức khỏe của người phạm tội, làm cho họ được cải thiện về tình trạng sức khỏe, thậm chí được chữa khỏi bệnh. iện pháp này cũng tác động tới gia đình, xã hội là những môi trường có những người sinh sống cùng với người bệnh, giúp cho họ có thái độ tích cực hơn trong việc tiếp tục chăm sóc, theo dõi con em của mình và phối hợp với nhà nước trong việc ngăn ngừa việc tái phát bệnh cũng như tránh dẫn tới việc tiếp tục thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội.
So với LHS năm 1999, LHS năm 2015 đã có những điểm mới như: sửa đổi căn cứ để quyết định đưa người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội vào một sơ sở chuyên khoa để BBCB là “kết luận giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần” thay cho thuật ngữ “kết luận của Hội đ ng giám định pháp y” trong LHS 1999 để phù hợp với Luật giám định tư pháp năm 2012, bởi l , chỉ trong trường hợp có sự khác nhau giữa kết luận giám định lần đầu và kết luận giám định lại thì việc giám định lại lần thứ hai mới phải do Hội đồng giám định thực hiện; gộp quy định về trừ thời gian BBCB vào thời hạn chấp hành hình phạt tù vào cùng một điều luật- Điều 49
LHS năm 2015; bỏ quy định “nếu thấy không cần thiết phải đưa vào một cơ s điều trị chuyên khoa, thì có th giao cho gia đ nh ho c người giám hộ tr ng nom dưới sự
giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền” để xác định rõ ràng hơn chủ thể thi hành biện pháp này.
Cũng theo quy định mới này, kể từ thời điểm LHS năm 2015 có hiệu lực trở đi, việc áp dụng biện pháp BBCB đối với những người mà trong khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội ho c trước khi bị kết án mà mắc bệnh đến mức mất khả năng nhận thức ho c điều khiển hành vi phải được thực hiện tại một cơ sở điều trị chuyên khoa mà không giao cho gia đình ho c người giám hộ trông nom dưới sự giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền như trước đây. L do là vì, gia đình, người giám hộ khó có sự phối hợp ch t ch với cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc theo dõi sát sao con em mình nên khó đạt hiệu quả chữa trị như mong muốn.
Ngoài ra, nhà nước không có cơ chế ràng buộc trách nhiệm của những người trông coi, chăm sóc, theo dõi người bệnh khi họ để cho người này tiếp tục phạm tội ho c có hành vi gây nguy hiểm cho xã hội. Không ít những đối tượng do được giao cho gia đình chăm sóc, theo dõi trong khi gia đình không có điều kiện và thời gian chăm nom nên đã dẫn đến đối tượng tiếp tục thực hiện những hành vi nguy hiểm cho xã hội trong thời gian điều trị ngoại trú 90 . Chúng tôi cho rằng, đáng l họ cần phải được chữa trị bệnh cho khỏi hẳn ở một cơ sở chuyên khoa y tế nhất định và điều này
là hoàn toàn phù hợp với bản chất của biện pháp C . Đã là bắt buộc thì phải do một cơ quan có thẩm quyền được nhà nước giao cho nhiệm vụ thi hành để có sự ràng buộc trách nhiệm của các cơ quan này đối với nhà nước. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ là cơ sở vật chất phục vụ việc chữa bệnh cho người bị tâm thần lại chưa đáp ứng nhu cầu nhà làm luật mong muốn hướng tới. Hiện nay, việc bắt buộc những đối tượng nói trên chữa bệnh tại cơ sở điều trị bệnh chung với những bệnh nhân tâm thần khác cũng gây ảnh hưởng đến công tác chăm sóc, quản l , theo dõi các đối tượng này.
Dựa vào quy định tại Điều 49, có thể chia ra ba trường hợp BBCB như sau:
rường hợp th nhất là,người bị mắc bệnh tâm thần khi đang thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội. Theo Điều 21 LHS năm 2015, những người này được coi là người không có năng lực TNHS, do đó TNHS không được đ t ra đối với họ. VKS, T a án có thể quyết định áp dụng biện pháp BBCB tại cơ sở chuyên khoa y tế đối với họ nếu sau khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ vẫn tiếp tục bị bệnh mà không có dấu hiệu suy giảm hay khỏi bệnh. Nếu có căn cứ xác định người đó mắc bệnh tâm thần khi đang thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhưng đã khỏi bệnh trước thời điểm phát hiện hành vi phạm tội thì VKS, T a án không quyết định áp dụng biện pháp BBCB đối với họ nữa.
rường hợp th hai là, người bị mắc bệnh tâm thần trước thời điểm bị kết án.
Những người này vẫn được coi là người có năng lực TNHS vào thời điểm phạm tội nên vấn đề TNHS vẫn được đ t ra. Tuy nhiên, họ có thể bị áp dụng biện pháp BBCB trước khi họ phải chịu TNHS. Trong thời gian chữa trị bệnh, vụ án đang được tiến hành ở giai đoạn tố tụng nào thì CQTHTT ở giai đoạn đó phải ra quyết định tạm đình chỉ vụ án theo quy định tại các Điều 449, 450, 451 và 452 của BLTTHS. Nếu sau một thời gian chữa trị và khỏi bệnh thì họ vẫn có thể phải chịu TNHS.
rường hợp th ba là, người bị mắc bệnh tâm thần khi đang chấp hành hình phạt. iện pháp BBCB được đ t ra là nhằm để thay thế cho hình phạt mà họ đang chấp hành. Sau khi đã trừ thời gian BBCB vào thời hạn chấp hành hình phạt mà hết thời hạn thì họ không phải chấp hành hình phạt nữa.
ên cạnh LHS năm 2015 quy định về nội dung biện pháp C , BLTTHS năm 2015 đã dành riêng Chương XXX quy định về thủ tục áp dụng biện pháp C . Như vậy, LTTHS hiện hành đã chính thức ghi nhận việc áp dụng biện pháp BBCB ở các giai đoạn của quá trình tố tụng. Cụ thể như sau:
Th nhất, ở giai đoạn điều tra, truy tố, việc áp dụng biện pháp BBCB do Viện trưởng VKS nhân dân cùng cấp với CQĐT đang thụ lý vụ án ho c Viện trưởng VKS đang thụ lý vụ án quyết định. Việc quyết định này căn cứ vào kết luận của Hội đồng giám định pháp y và yêu cầu áp dụng biện pháp BBCB của CQĐT cùng cấp. Trong giai đoạn truy tố, nếu VKS nghi ngờ bị can bị mắc bệnh tầm thần ho c bệnh khác làm mất khả năng nhận thức thì Viện trưởng VKS (ho c phó Viện trưởng được Viện trưởng ủy quyền) ra quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần để áp dụng biện pháp BBCB giống như ở giai đoạn điều tra.
Chẳng hạn, bị can A có tiền sử bị bệnh tâm thần (mất khả năng nhậnthức và điều khiển hành vi)và đã 01 lần có hành vi cố gây thương tích. Sau khi tiến hành giám định, A được các CQTHTT đình chỉ vụ án và đình chỉ bị can để ra quyết định áp dụng biện pháp BBCB. Sau thời gian điều trị, A được trả về địa phương. Một thời gian sau, A tiếp tục có hành vi dùng dao gây thương tích cho người khác.
CQĐT đã khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với A để điều tra. Căn cứ vào diễn biến hành vi phạm tội của A và khi biết tiền sử của A trước đó bị mắc bệnh tâm thần nên cơ quan có thẩm quyền đã trưng cầu giám định đối với A. Kết quả giám định của Tổ chức giám định Pháp y tâm thần kết luận: Khi phạm tội, hành vi của A do bệnh l chi phối và A cần được điều trị tại cơ sở chuyên khoa tâm thần [42;35]. Đây là trường hợp không có năng lực TNHS nên A không phải chịu TNHS về hành vi phạm tội của mình. Vì vậy, nếu CQĐT đã khởi tố vụ án và khởi tố bị can đối với
A thì phải ra quyết định đình chỉ vụ án và đình chỉ bị can đối với A để áp dụng biện pháp BBCB. M c dù vậy, các căn cứ đình chỉ vụ án ở giai đoạn điều tra được quy định ở Điều 230 LTTHS không có quy định về trường hợp này và theo LTTHS năm 2003 trước đây ở chương XXXII về thủ tục áp dụng biện pháp BBCB cũng không quy định. Điều này đã tạo nên sự vướng mắc về thủ tục tố tụng trong thực tiễn áp dụng. Với việc bổ sung quy định về áp dụng biện pháp chữa bệnh trong giai đoạn điều tra ở Điều 449, LTTHS năm 2015 đã giải quyết vướng mắc nêu trên, đồng thời cũng chỉ rõ ra rằng, chỉ có VKS mới có quyền quyết định áp dụng biện pháp BBCB ở giai đoạn điều tra.
Th hai, ở giai đoạn chuẩn bị xét xử ho c giai đoạn đã xét xử nhưng chưa có quyết định thi hành bản án, nếu Tòa án nghi ngờ bị cáo có dấu hiệu mắc bệnh thì Chánh án, phó Chánh án tòa án nhân dân ho c tòa án quân sự cấp quân khu trở lên được phân công Chủ tọa phiên tòa quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần.
Trường hợp Hội đồng Giám định pháp y tâm thần kết luận bị cáo bị mắc bệnh tâm thần ho c bệnh khác làm mất khả năng nhận thức ho c khả năng điều khiển hành vi của mình thì những người trên phải ra quyết định áp dụng biện pháp BBCB.
Th ba, ở giai đoạn thi hành án, đối với người bị phạt tù đang tại ngoại (bao gồm cả người chưa có quyết định thi hành án ho c đã có quyết định thi hành án, người được hoãn ho c tạm đình chỉ thi hành án phạt tù) mà có nghi ngờ mắc bệnh thì CQĐT cấp tỉnh nơi người bị kết án cư trú quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần. Đối với trường hợp người bị kết án đang bị tạm giam, đang thi hành án ở phân trại quản lý phạm nhân ho c trại giam mà có nghi ngờ mắc bệnh thì Giám thị trại giam, trưởng trại giam đề nghị cục quản lý trại giam, cơ sở giáo dục, trường Giáo dưỡng quyết định trưng cầu giám định pháp y tâm thần; nếu đang ở các trại giam, trại tạm giam quân sự thì đề nghị CQĐT cấp quân khu, quân đoàn, Cục điều tra hình sự Bộ quốc phòng quản lý trực tiếp các trại giam, trại tạm giam đó trưng cầu giám định pháp y tâm thần.
Trường hợp Hội đồng giám định pháp y tâm thần kết luận người đang chấp hành hình phạt mắc bệnh thì cơ quan đã ra quyết định trưng cầu giám định gửi yêu cầu áp dụng biện pháp BBCB và kết luận cho Tòa án nhân dân cấp tỉnh ho c Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án phạt tù tại ngoại cư trú ho c nơi có trại giam, trại tạm giam đang giam giữ người bị kết án. T a án nơi được yêu cầu s ra quyết định áp dụng biện pháp BBCB, sau đó gửi cho CQĐT cấp tỉnh nơi người bị kết án đang tại ngoại cư trú ho c trại tạm giam, trại giam nơi đang giam giữ người bị kết án để tổ chức đưa họ đến cơ sở chuyên khoa y tế nêu trong quyết định.
M c dù không phải là lần đầu biện pháp này được quy định trong LHS, tuy nhiên, những điểm mới sửa đổi về biện pháp BBCB so với các LHS trước đây đang và s tạo thuận lợi trong thực tiễn áp dụng và xử l tội phạm. ên cạnh đó, những quy định mới về thủ tục tố tụng trong LTTHS và LTHAHS cũng s góp phần làm tăng hiệu quả của việc ph ng ngừa mà nhà làm luật mong muốn hướng tới.