Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về các biện pháp tư pháp

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 173 - 190)

CHƯƠNG 2. CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP THE UY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

3.2.1. Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về các biện pháp tư pháp

M c dù LHS năm 2015 vừa mới chính thức có hiệu lực thi hành, tuy nhiên việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các quy định của PLHS nói chung cũng như về các BPTP nói riêng là vấn đề vẫn luôn được đ t ra đối với những người làm công tác nghiên cứu trong mọi thời điểm. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn áp dụng các PTP và xác định yêu cầu của việc triển khai những quy định mới của LHS năm 2015 liên quan đến các BPTP áp dụng đối với các chủ thể thực hiện tội phạm, chúng tôi đưa ra những giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của quy định PLHS hiện hành đồng thời đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các BPTP trong thực tiễn.

3 ề quy định chung liên quan đến biện pháp tư pháp

Th nhất, cần xây dựng khái niệm các BPTP về m t l luận để đảm bảo tính rõ ràng, thống nhất với các khái niệm khác trong luật hình sự, trong có cần xác định vai trò, tác dụng của việc áp dụng các PTP, đối tượng áp dụng, đ c biệt là cần xác

định rõ nguyên tắc áp dụng các PTP. Như nhận định của tập thể tác giả cuốn sách Sử ổi ộ uật sự ữ ậ t ứ ầ t y ổi cho rằng: “Các khái niệm trong phần chung HS nh n chung phải được định nghĩa nhưng việc định

nghĩa kh ng phải được đ t ra cho tất cả các khái niệm…Định nghĩa khái niệm cần phải là định nghĩa m tả nhưng cũng c th ch cần là định nghĩa liệt kê khi việc liệt kê cũng đủ giúp đạt được mục đích này”[58;172,173]. Những khái niệm không cần định nghĩa là những khái niệm đơn giản, dễ hiểu, khó có sự hiểu sai và việc áp dụng pháp luật không phụ thuộc vào sự nhận thức cụ thể, đầy đủ những khái niệm này.

Do đó, việc làm rõ khái niệm BPTP về m t lý luận là điều thực sự cần thiết hơn việc xây dựng khái niệm này trong BLHS. Điều này đã được chúng tôi đưa ra trong phần nghiên cứu lý luận của luận án. LHS năm 2015 đã có các điều luật liệt kê về các

1999 và các LHS trước đó chưa làm được. Cũng giống như việc các nhà làm luật đã xây dựng khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt để xác định vai tr và tầm quan trọng của hình phạt trong hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự cũng như đáp ứng tốt hơn yêu cầu của chính sách hình sự và tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh ph ng, chống tội phạm, việc xây dựng một khái niệm PTP cũng giúp cho việc hiểu và áp dụng các biện pháp này được thống nhất.

h hai, quy định về các PTP tại Điều 46 của LHS năm 2015 được hiểu là các PTP được áp dụng đối với người phạm tội hay pháp nhân thương mại phạm tội. Đây là những chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm, bao gồm cả người dưới 18 tuổi phạm tội. Tuy nhiên, rõ ràng là biện pháp BBCB có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội khi đang mắc bệnh mà không bị coi là tội phạm. Hơn thế nữa, PTP có thể được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức khác trong việc để các chủ thể phạm tội sử dụng vật, tiền của mình vào việc phạm tội. Vì l đó, chúng tôi cho rằng, để bảo đảm tính thống nhất và đầy đủ, cần thiết kế Điều 46 quy định về các PTP chung cho các đối tượng phạm tội như sau:

Điều 46. Các biện pháp tư pháp

1. ịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm;

2. rả lại tài sản, sửa chữa ho c b i thường thiệt hại; buộc c ng khai xin lỗi;

3. iáo dục tại trường giáo dưỡng quy định tại điều 96 của ộ luật này

4. iện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người thực hiện hành vi nguy hi m cho x hội thuộc các trường hợp quy định tại Điều 21 của Bộ luật này.

5. uộc kh i phục lại t nh trạng ban đầuquy định tại Điều 8 của ộ luật này;

6. uộc thực hiện một số biện pháp nhằm khắc phục, ng n ch n hậu quả tiếp tục xảy raquy định tại Điều 8 của ộ luật này.”

h ba, cùng với sự sửa đổi Điều 46, nội dung của Điều 82 cũng cần được thiết kế lại và sửa đổi một số nội dung cho phù hợp. Một là,khoản 1 Điều 82 liệt kê lại một lần nữa các PTP áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong khi điều 46 đã liệt kê cụ thể rồi. Do đó, nhà làm luật cần bỏ khoản 1 Điều 82 để tránh sự dư thừa không cần thiết vì điều 46 đã liệt kê cụ thể rồi. Hai là, điều luật quy định T a án có thẩm quyền áp dụng hai PTP riêng đối với pháp nhân thương mại phạm tội.

Chính vì vậy, như đã phân tích ở phần luật thực định của luận án, hai biện pháp này có tác dụng hỗ trợ hình phạt mà không thể áp dụng độc lập với hình phạt vì chỉ do T a án áp dụng ở giai đoạn xét xử. Tuy nhiên, hiện nay LHS hiện hành không quy định miễn TNHS đối với pháp nhân thương mại phạm tội trong khi về m t l

thuyết vẫn có thể xảy ra nên quy định chỉ do T a án áp dụng s không đảm bảo sự đồng bộ. Do đó, nếu LHS quy định cho pháp nhân thương mại phạm tội được miễn TNHS khi đáp ứng các điều kiện nhất định, điều này s dẫn tới việc PTP có thể s được áp dụng ở các giai đoạn mà vụ án được đình chỉ. Khi đó, CQĐT hay VKS s có thẩm quyền áp dụng PTP đối với pháp nhân này. Chính vì vậy, để có thể bao quát tất cả các trường hợp chủ thể có thẩm quyền áp dụng PTP, nhất là đối với trường hợp pháp nhân thương mại phạm tội được miễn TNHS ở các giai đoạn khác của quá trình tố tụng và xét thấy cần thiết vẫn phải áp dụng BPTP, chúng tôi cho rằng, cần bổ sung thêm hai chủ thể này vào Điều 82. Sau khi bỏ đi quy định tại khoản 1, đồng thời bổ sung thêm hai chủ thể này, điều 82 s có nội dung như sau:

Điều 82. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội Cơ quan điều tra, iện ki m sát, a án c th quyết định áp dụng biện

pháp tư pháp buộc pháp nh n thương mại phạm tội phải kh i phục lại t nh trạng ban đầu đ bị thay đổi do hành vi phạm tội của m nh g y ra

2. Căn cứ vào từng trường hợp phạm tội cụ thể, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định buộc pháp nhân thương mại phạm tội phải thực hiện một hoặc một số biện pháp sau đây nhằm khắc phục, ngăn chặn hậu quả của tội phạm:…”

Bên cạnh việc đảm bảo nội dung các PTP áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội, các nhà làm luật cần nghiên cứu thêm việc mở rộng một số PTP phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. ởi l , trong tương lai, khi vấn đề TNHS đối với pháp nhân không chỉ đ t ra đối với pháp nhân thương mại, không chỉ đ t ra đối với một số loại tội phạm nhất định, thì việc có thêm PTP khác hỗ trợ một cách hiệu quả cho hình phạt s làm đa dạng thêm hệ thống các biện pháp cưỡng chế hình sự để xử l đối với pháp nhân phạm tội.

h tư, cần bổ sung thêm PTP mới. Trong quá trình nghiên cứu PTP về cả m t l luận và thực tiễn chúng tôi nhận thấy rằng, đối tượng bị nghiện là đối tượng tiềm ẩn những nguy cơ gây nguy hiểm cho xã hội. Thực tiễn cho thấy, các đối tượng nghiện ma túy đã thực hiện các hành vi phạm tội mang tính chất nghiêm trọng và gây ra những hậu quả n ng nề cho xã hội. Nhiều đối tượng khi lên cơn nghiện đã không kiểm soát được hành vi nên đã gây án mạng không chỉ đối với người xung quanh mà thậm chí ngay cả đối với người thân trong gia đình. Luật phòng chống ma túy đã quy định các biện pháp để cai nghiện đối với các đối tượng này tại gia đình hay tại cộng đồng với thời gian từ sáu tháng đến mười hai tháng nhưng đây mới chỉ là các biện pháp áp dụng đối với những người nghiện thông thường.

Trong khi đó, BLHS chỉ có chế tài là hình phạt và các PTP đối với cá nhân nói chung mà chưa có một biện pháp cưỡng chế hình sự đ c biệt nào để chữa trị ho c cải thiện tình trạng bệnh cho người nghiện chất ma túy phạm tội trước khi buộc họ phải chấp hành hình phạt haycác biện pháp khác. Cho dù họ phải chịu TNHS về những thiệt hại do hành vi của mình gây ra nhưng trước hết họ vẫn là người nghiện. Việc họ bị rơi vào tình trạng nghiện có thể do nhiều nguyên nhân như: do bị sức ép công việc, sức ép xã hội, do cảm thấy bế tắc trong cuộc sống hay do bồng bột đua đ i và không làm chủ được mình. Bên cạnh đó, người nghiện còn chịu nhiều sức ép như sự kỳ thị trong xã hội, cộng đồng, thậm chí ngay cả các thành viên trong gia đình.

Nghiêm trọng hơn là khi mắc nghiện n ng, người nghiện ma túy thường không làm chủ được lý trí, không kiểm soát được hành động của mình.

Ngoài ra, chúng tôi cho rằng đối tượng nghiện rượu, bia ho c chất kích thích mạnh khác theo điều 13 LHS năm 2015 cũng là đối tượng đ c biệt. Việc họ phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức ho c khả năng điều khiển hành vi do bị nghiện. Chính vì thế, đối tượng này cũng cần có biện pháp can thiệp của nhà nước để chữa trị bệnh, điều trị họ trước khi có đủ sức khỏe và năng lực để thi hành các biện pháp cưỡng chế hình sự khác. Biện pháp này vừa thể hiện được tính nhân đạo của nhà nước, nhưng qua đó cũng giúp cải huấn được người phạm tội, cải thiện tình trạng sức khỏe của họ,từ đó có thể buộc họ phải thực hiện các biện pháp cưỡng chế hình sự khác một cách dễ dàng hơn.

Tham khảo luật hình sự của một số nước như đã phân tích trong luận án, chúng tôi nhận thấy các nước nói trên đa số đều có quy định biện pháp buộc đưa vào cơ sở cai nghiện đối với những người phạm tội mà bị nghiện rượu, chất kích thích mạnh hay chất ma túy. Biện pháp này vừa đảm bảo được việc ngăn ngừa tội phạm có thể tiếp tục xảy ra (bởi ai có thể chắc chắn được rằng ở trong trại giam người đó s không tiếp tục phạm tội trong khi người đó đang bị nghiện mà chưa đưa được cai trị), vừa đảm bảo được tính chất nhân đạo, là một đ c điểm không thể thiếu của biện pháp xử lý hình sự khác ngoài hình phạt. Với thực trạng các đối tượng bị nghiện phạm tội ngày càng tăng như hiện nay, việc quy định biện pháp cai nghiện vào trong BLHS là điều cần thiết. Cụ thể là, BLHS cần có thêm một điều luật quy định về biện pháp Đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc với nội dung như sau: “Người thực hiện hành vi nguy hi m cho xã hội bị coi là tội phạm trong tình trạng bị nghiện rượu, bia, chất ma túy hay chất kích thích mạnh khác, xét thấy cần phải đưa đi cai nghiện, th cơ quan c thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ s cai nghiện bắt buộc. Sau khi khỏi bệnh, người này tiếp tục phải chịu trách nhiệm hình sự”.

Thời gian đưa đi cai nghiện có thể là từ 6 tháng đến 12 tháng tùy thuộc vào tình trạng nghiện của người phạm tội. Cơ sở thực hiện việc cai nghiện bắt buộc có thể là nơi có cả người nghiện vi phạm hành chính và người nghiện phạm tội cùng cai trị. Tuy nhiên, cơ chế, cách thức và quy trình quản l đối tượng cai nghiện là người phạm tội phải ch t ch hơn để tránh trường hợp họ gây nguy hiểm cho người khác ở nơi cai nghiện ho c trốn khỏi cơ sở cai nghiện và tiếp tục gây án gây nguy hiểm cho xã hội.

3.2.1.2. Về các biện pháp tư pháp cụ thể

Thứ nhất, đối với biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.

Cần phải đ t ra quy định vấn đề truy thu để đảm bảo cho việc tịch thu được thực hiện triệt để, nhất là trong trường hợp khi vật, tiền không còn tồn tại ho c không thể xác định được đến cùng chúng đang ở đâu. Việc cho phép được truy thu tiền, giá trị của vật được quy định ở điểm b khoản 1 Điều 47 thuộc các trường hợp như: Người phạm tội đã tiêu tán tiền, tài sản như hủy hoại, đánh mất; người phạm tội cho người khác tiền, tài sản do phạm tội mà có nhưng không thể xác định được người nhận nữa; người phạm tội đổi chác tiền, tài sản, khoản thu lợi bất chính cho người khác ho c bị người khác chiếm đoạt mà sau đó tiền, tài sản, khoản thu lợi bất chính này không còn tồn tại ho c không thể xác định được. Đây cũng chính là kinh nghiệm lập pháp của Nga, Thụy Điển mà chúng tôi đã phân tích ở phần trước của luận án cần được kế thừa và học hỏi. Việc truy thu bằng tiền tương ứng với giá trị của vật trong trường hợp trên s giúp cho việc thi hành biện pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm được đảm bảo thực hiện trong mọi trường hợp, đồng thời qua đó răn đe, ngăn ngừa các chủ thể phạm tội có định tẩu tán tài sản dưới mọi hình thức để tránh sự tịch thu vật, tiền mà họ có được do hành vi phạm tội.

Ngoài ra, cần đ t ra thứ tự ưu tiên trong việc vừa tịch thu vật, tiền liên quan trực tiếp đến tội phạm vừa phải BTTH cho người bị hại ho c bên thứ ba trong trường hợp người phạm tội sử dụng vật, tiền vào việc thực hiện tội phạm mà vừa gây ra thiệt hại. Tiếp thu kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia như đã nói ở phần trước của luận án, chúng tôi cho rằng trong trường hợp này, pháp luật nên có sự hướng dẫn ho c quy định về việc ưu tiên BTTH cho bên bị thiệt hại trước. Sau khi bồi thường xong mà vẫn c n giá trị tài sản ho c tiền thì tiến hành tịch thu sung vào ngân sách nhà nước. Nếu tài sản bị tịch thu không đủ để BTTH thì chỉ áp dụng BTTH mà không tịch thu vật, tiền nữa. ên cạnh đó, pháp luật cũng cần quy định cụ thể hơn đối với trường hợp tịch thu vật được sử dụng làm phương tiện phạm tội là tài sản đang được cầm cố, thế chấp hợp pháp cho bên có liên quan (như tại ngân

hàng ho c tại các cơ sở cho vay, cầm cố, thế chấp của nhà nước). Thiết nghĩ rằng, PLTTHS cần có quy định bổ sung về việc xử l vật, tiền bị tịch thu theo hướng, trường hợp nào thì phải tịch thu sung vào ngân sách nhà nước, trường hợp nào không tịch thu sung vào ngân sách nhà nước để việc xử l vật chứng hiệu quả, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan.

Một vấn đề nữa liên quan đến PTP này đó là, khoản 3 Điều 47 chỉ quy định tịch thu vật tiền là tài sản của cá nhân mà không quy định tịch thu vật, tiền là tài sản của tổ chức nếu một tổ chức nào đó có lỗi trong việc để các chủ thể phạm tội sử dụng vật, tiền của mình vào việc thực hiện tội phạm. Điều này s tạo ra sự thiếu sót nếu thực tế có trường hợp này xảy ra. Chính vì vậy, khoản 3 Điều 47 cần được bổ sung thêm chủ thể bị tịch thu tài sản là tổ chức như sau: “3 ật, tiền là tài sản của cá nhân, của tổ chức, nếu cá nhân, tổ chức này c lỗi trong việc đ cho người phạm tội sử dụng vào việc thực hiện tội phạm, th c th bị tịch thu”.

h hai, đối với biện pháp TTH, LHS cần thiết phải quy định sao cho đảm bảo TTH thể hiện được tính chất của một loại PTP. ởi l hiện nay, việc thực hiện các nguyên tắc, nội dung, xác định mức BTTH trong suốt quá trình xét xử vụ án đều phải dựa trên quy định của LDS. Do vậy, chúng tôi cho rằng, LHS nên quy định thêm nội dung “việc giải quyết vấn đề b i thường thiệt hại trong ộ luật

này tu n theo các quy định của ộ luật d n sự hiện hành” vào Điều 48 để việc hiểu được rõ ràng và việc áp dụng được thống nhất. Ngoài ra, việc xác định mức độ lỗi của các bên khi gây ra thiệt hại, theo quan điểm của chúng tôi, cần quy định rõ ràng.

Nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của bên bị thiệt hại cho dù lỗi đó là vô hay cố ý mà bên gây thiệt hại hoàn toàn không có lỗi, thì bên gây thiệt hại không phải bồi thường. Trong trường hợp bên gây thiệt hại có lỗi vô ý, bên bị thiệt hại rõ ràng có lỗi cố ý thì bên gây thiệt hại không phải bồi thường. Nếu bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại đều có lỗi cố ý trong việc gây ra thiệt hại thì TNDS phải được xem xét theo hướng mức độ TTH tương ứng với mức độ lỗi của mỗi bên.

h ba, nghiên cứu việc bỏ quy định biện pháp buộc công khai xin lỗi trong BLHS hiện hành, chỉ nên coi đó là một biện pháp mang tính chất dân sự và áp dụng các quy định của LDS để điều chỉnh và xử lý. Công khai xin lỗi chỉ phát sinh trong trường hợp gây thiệt hại về tinh thần. Đây là một hành động bao hàm nghĩa đạo đức, nhân văn, làm xoa dịu nỗi đau về tinh thần nhiều khi c n hơn cả hành động bồi thường bằng vật chất. Hình thức này được thực hiện một cách hiển nhiên thể hiện thái độ ăn năn hối hận, nhận thức sai lầm của mình.Ý nghĩa của công khai xin lỗi còn cần phải

Một phần của tài liệu Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 173 - 190)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(212 trang)
w