Tiến trình hoạt động

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 156 - 162)

Tuần 24 TiÕt 95 - Bài 23 – Tiếng Việt

C. Tiến trình hoạt động

1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động

khởi động

Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi B. Hoạt động

hình thành kiến thức

- Thuyết trình, vấn đáp. - Kĩ thuật đặt câu hỏi C. Hoạt động

luyện tập

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác - Kĩ thuật khăn phủ bàn

D. Hoạt động vận dụng

- Đàm thoại, Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi E. Hoạt động

tìm tòi, mở rộng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động của GV- HS Nội dung bài học

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:

- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.

- Kích thích HS tìm hiểu về ẩn dụ 2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân, cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

? Chỉ ra các biện pháp tu từ đã học trong các câu sau:

a. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

b. Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền c. Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: Nghe câu hỏi và trả lời - Dự kiến sản phẩm:

VD a: Nghệ thuật nhân hóa VD c: Nghệ thuật so sánh

VD b:

*Báo cáo kết quả

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

GV: … Vậy VD b sử dụng biện pháp nghệ thuật gì.?

Bài học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Mục tiêu: Hiểu ẩn dụ là gì, các kiểu ẩn dụ

* Phương thức thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp., hoạt động nhóm, cá nhân...

* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS.

* Cách tiến hành:

Hoạt động nhóm lớn- kỹ thuật khăn phủ bàn 2. GV chuyển giao nhiệm vụ:

Gv treo bảng phụ đã viết

- HS đọc và nêu yêu cầu vd sgk tr 68

? Cụm từ “người cha” dùng để chỉ ai?

? Tại sao em biết điều đó?

? Hãy giải thích vì sao có thể ví Bác Hồ víi ngêi Cha?

GV: Với những câu hỏi trên, yêu các các em thảo luận nhóm lớn trong thời gian 5 phút.

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: Làm việc cá nhân, sau đó thống nhất kết quả trong nhóm

- GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm:

- Ngời Cha chỉ Bác Hồ.

- Ta biết đợc điều đó nhờ ngữ cảnh của khổ thơ và cả bài thơ

- vì Bác và ngời Cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác , tình yêu thơng , sự chăm sóc chu đáo , ân cần dối với các con.

I. ẨN DỤ LÀ GÌ ? 1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

GV: Thơ Tố Hữu có nhiều ví dụ tơng tự:

Ngời là Cha ,là Bác, là Anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng năm)

? Cụm từ “người cha” trong khổ thơ của Minh Huệ và trong khổ thơ của Tố Hữu có gì giống nhau và khác nhau?

- G: đều ví Bác với ngời Cha

- K: Minh Huệ chỉ có vế B (vế A ẩn) Tố Hữu có cả 2 vế A và B

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức

- Cách nói này giống phép so sánh ở chỗ dựa trên quan hệ tơng đồng, khác ở chỗ chỉ xuất hiện hình ảnh so sánh mà ko xuất hiện h/ả đợc so sánh.

( tức là gọi tên sự vật , hiện tợng này bằng tên sự vạt hiện tợng khác có nét tơng

đồng với nó)

GV: Khi phép so sánh có lợc bỏ vế A, ngời ta gọi đó là so sánh ngầm. (ẩn dụ)

? Nói “Bác Hồ mái tóc bạc

với “Ngời Cha mái tóc bạc” em thích cách nào hơn? Vì sao(Cách gọi “Ngời Cha” có ý nghĩa nh thế nào?)

- ở đây tác giả đã gọi Bác Hồ bằng ngời Cha

để so sánh ngầm: Bác Hồ nh ngời Cha của các chiến sĩ. Bác yêu thơng, chăm

- Người cha -> Bác Hồ.

- Vì Bác và người Cha có những phẩm chất giống nhau:

tình yêu thương , sự chăm sóc chu đáo , ân cần.

- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

sóc cho họ nh ngời cha chăm sóc cho

đàn con. Đồng thời còn thể hiện tấm lòng kính yêu Bác của ngời chiến sĩ. Rõ ràng diễn đạt nh vậy vừa có hính ảnh lại vừa hàm súc.

GV: Nh vậy cách gọi tên sự vật, hiện tơng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, ngời ta gọi đó là ẩn dụ.

? Từ đó hãy rút ra khái niệm ẩn dụ là gì

HS đọc ghi nhớ

GV: Để hiểu rõ hơn về khái niệm ẩn dụ, chúng ta cùng làm bài tập sau:

BT nhanh: Bảng phụ

Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong câu thơ sau:

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương)

- Từ mặt trời ở dòng thơ thứ hai là một ẩn dụ vì nó đợc dùng để chỉ Bác Hồ. Diễn đạt nh vậy vừa nêu bật vai trò to lớn của Bác trong sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam: Bác nh ánh mặt trời soi đờng cho dân tộc ta đi. Đồng thời thể hiện lòng kính yêu, biết ơn của nhà thơ, của nhân nhân ta dối với lãnh tụ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu ẩn dụ

* Mục tiêu: Giúp HS nắm được các kiểu ẩn dụ

* Phương thức thực hiện: hoạt động chung, hoạt động nhóm.

* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu

=> Ẩn dụ

* Ghi nhớ( SGK):

II. CÁC KIỂU ẨN DỤ:

1. Ví dụ 2. Nhận xét

học tập, câu trả lời của HS.

* Cách tiến hành:

Thảo luận nhóm bàn 1. GV chuyển giao nhiệm vụ:

* Gv treo bảng phụ - Gọi HS đọc

? Các từ in đậm( thắp , lửa hồng) để dùng để chỉ những hiện tợng hoặc sự vật nào ? Vì sao có thể ví nh vậy?

b) Chao ôi, trông con sông, vui nh thấy nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nối lại chiêm bao đứt quãng.

(NguyÔn Tu©n)

? Cách dùng từ “nắng giòn tan”có gì

đặc bịêt với cách nói thông thờng?

? Thấy nắng giòn tan là chỉ hoạt động của giác quan nào? – thị giác

? Quay trở lại ví dụ ở phần I., tìm nét t-

ơng đồng giữa Bác Hồ và ngời Cha?

- Gièng nhau vÒ phÈm chÊt - Có mấy kiểu ẩn dụ?

2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS: trao đổi lại, thống nhất sản phẩm, - GV: Quan sát, lựa chọn sản phẩm tốt nhất.

- Dự kiến sản phẩm…

- lửa hồng- màu đỏ của hoa râm bụt giống nhau về hình thức

à ẩn dụ hình thức -Thắp - nở hoa

Giống nhau về cách thức thực hiện hành động

à ẩn dụ cách thức

GV: Nhìn thấy hoa râm bụt nở đỏ rực,

tác giả có cảm nhận nh có lửa đợc thắp lên ở đó. Đây là cảm nhân rất riêng của nhà thơ. Bằng cách dùng ẩn dụ đó, tác giả vừa tả đợc vẻ đẹp của cảnh vật, vừa thể hiện đợc cảm giác ấm áp của mình khi về thăm quê Bác.

Hs: Thông thờng nói nắng vàng, nắng rùc

( Gợi ý:- Giòn tan thờng nêu đặc điểm của cái gì?( bánh)

- Đây là sự cảm nhận của giác quan nào? (thính giác)

àSử dụng từ “ giòn tan” để nói về nắng là có sự chuyển đổi cảm giác(từ thính giác -> thị giác)

GV: Trong cách nói thông thờng, từ giòn tan là để tả một vật cứng đợc phơi hong rất khô hoặc nớng rất khô, hễ động vào là tan ra thành mảnh vụn nhỏ. Vậy mà ở

đây Nguyễn Tuân lại dùng để tả nắng.

Đây là một cách cảm nhận rất chủ quan, rất độc đáo của tác giả. Bằng cách diễn

đạt độc đáo đó, nhà văn vừa tả đợc vẻ

đẹp của cái nắng hửng lên sau kì ma dầm, lại vừa thể hiện đợc niềm vui sớng của mình trớc cảnh vật.

d. Có thể ví Bác là người cha vì giữa bác và người cha có sự giống nhau về phẩm chất.

3. Báo cáo kết quả: HS lên bảng trình bày kết quả chuẩn bị của nhóm, các nhóm khác nghe.

4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 156 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(389 trang)
w