TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 38 - 41)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

• Khái niệm từ nhiều nghĩa

• Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

• Nguồn gốc và nghĩa chuyển của từ

II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Chuẩn bị: SGK, SBT, giáo án 2. Các bước lên lớp:

a. Ổn định lớp:

b. Kieồm tra:

• Hãy kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện Sọ Dừa

• Cho biết sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích c. Bài mới:

• Giới thiệu bài: - Trong tiếng Việt có một số từ chỉ có một nghĩa, có từ lại cho nhiều nghĩa. Điều này tạo thêm sự phong phú trong cách diễn đạt mà chúng ta caàn lửu yự

• Tìm hiểu bài:

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS Bài ghi

• Giải thích nghĩa của từ “chân” mà em bieát

• Tìm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ “chân”

1. Bộ phận dưới cuứng cuỷa cụ theồ người hay động vật nhử ẹau chaõn, nhaộm maột ủửa chaõn (duứng để đi, đứng, thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại

I. Từ nhiều nghóa:

1. Bài tập:

Bài tập 1  4 (SGK trang 55, 56)

2. Ghi nhớ:

 Từ “mắt”:

• Hãy tìm điểm chung giữa các nghĩa của từ “mắt” trong các ví dụ trên

? Có thể tìm thêm các từ khác có hiện tượng tương tự

• Hãy tìm một số từ chỉ có một nghóa?

• Từ có thể có bao nhieâu nghóa?

• Hiện tượng có nhiều nghĩa trong từ như trên chính là kết quả của hiện tượng chuyeồn nghúa

 Lý do: xã hội phát triển, nhận thức phát triển, sự vật được khám phá nhiều, do đó cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới (hoặc tạo từ mới, hoặc thêm nghĩa vào những từ

của con người.

2. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác: chân giường, chân kiềng, chân đèn 3. Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền: chân tường, chaân nuùi,

1. Cô Mắt thì ngày cuừng nhử ủeõm luực nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủ không được.

2. Những quả na đã bắt đầu mở mắt.

3. Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cả gáo dừa.

Chỗ lồi lõm, hình tròn hoặc hình thoi - “đường”, “mũi”,

“chín”…

“buùt”, “in-tô-neùt”,

“toán học”, “compa”,

“kieàng”…

- có nhiều nghĩa

Từ có thể có một nghóa hay nhieàu nghóa.

Hiện tượng

chuyeồn nghúa của từ

1. Bài tập:

Bài tập 1  3 (SGK trang 56)

2. Ghi nhớ: (SGK tr 56)

có sẵn)  Cách sau là hiện tượng phản nghĩa của từ

• Hãy tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ “chân”

- Nghĩa (1) là nghĩa goỏc (ủen/chớnh) Các nghĩa khác là

nghúa chuyeồn

(bóng/nhánh)

=> GV : Trong từ điển, nghĩa gốc bao giờ cũng xếp ở vị trí số 1, nghĩa phụ bao giờ cuõng xeáp sau nghóa goác.

• Trong một câu cụ thể, một từ thường được dùng với một nghóa?

 một nghĩa

• Trong bài thơ

“Những cái chân” từ

“chân” được dùng với những nghĩa nào? (2) (3)

 Nghúa chuyeồn, chuỷ yếu là nghĩa chuyển nhưng vẫn được hiểu theo nghóa goác, neân mới có những liên tưởng thú vị như cái kiềng có tối đa 3 chaõn nhửng chaỳng bao giờ đi cả, cái võng không có chân mà đi khắp nước

- Nghĩa (1) là nghĩa gốc (đen/chính).Các nghĩa khác là

nghúa chuyeồn

(bóng/nhánh)

 một nghĩa

Bài tập:

1. Các kết hợp đúng - Bản tuyên ngôn - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy

mặc

- Nói năng tuỳ tiện 2. a/ Kinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình

- b/ Khaồn trửụng:

nhanh

- c/ Baên khoaên:

không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩa, lo lieọu

3. a/ Thay từ đá bằng đánh, thay từ tống

III. Luyện tập:

Về nhà làm BT 5 (SGK tr 23)

bằng từ tung

- b/ Thay từ thực thà bằng từ thành khaồn

c/ Thay tinh tuù baèng tinh tuyù

III. Cuûng coá:

- Thế nào là nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa? Chuyển nghóa?

- Từ nhiều nghĩa có mấy loại nghĩa? Kể ra? Cho ví dụ, phân tích hiện tượng chuyển nghĩa trong từ ấy?

- Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm ra sao? Cho ví dụ minh hoạ?

IV. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập, ôn bài cũ - Tìm thêm ví dụ về từ nhiều nghĩa - Chuẩn bị: Lời văn, đoạn văn tự sự

Tuần 5 ~ Bài 5:

Tieát 20

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w