(Truyện cười) I Mục tiêu cần đạt:
+ Giuùp hs:
- Hiểu được thế nào là truyện cười.
- Nắm được nội dung ý nghĩa của truyện trong bài học.
- Rèn luyện kỉ năng kể chuyện bằng ngôn ngữ riêng.
- Nắm được nội dung và ý nghĩa truyện. Hiểu được nghệ thuật gây cười được sử dụng trong việc xây dựng truyện.
II Tiến trình dạy và học:
1 Ổn định lớp- kiểm tra bài cũ:
Thế nào là truyện ngụ ngôn. Hãy kể lại truyện “ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”. Nêu bài học rút ra từ truyện?
2 Dạy và học bài mới:
Hoạt động của
thầy Hoạt động của trò Bài ghi
Hoạt động
1:Hướng dẫn đọc, kể, giải thích từ khó.
- Chú ý đọc giọng hài hước nhưng kín
Hs đọc bài theo hướng
dẫn của gv. I Đọc – tìm hiểu chuù thích
1. Truyện cười là gì?
Sgk trang 124
đáo, nhấn mạnh từ bỏ ngay được lặp lại nhiều lần trong bài.
Hoạt động 2: Thế nào là truyện cười?
? Thế nào là truyện cười? Kể tên một số truyện cười mà em biết?
Hoạt động
3:Hướng dẫn tìm hieồu chi tieỏt truyeọn.
Truyeọn 1: Treo bieồn
? Nhà hàng treo biển để làm gì?
Nội dung tấm biển treo ở cửa hàng có những yếu tố nào? Vai trò của từng yếu tố? Em có nhận xét gì về tấm biển đó?
? Có mấy góp ý về nội dung của biển đề ở cửa hàng cá? Em có nhận xét gì về từng ý kiến? Chủ nhà hàng đã làm gì trước những góp ý của mọi người?
Hs đọc phần chú thích (*) trang 124 để nhận biết thế nào là truyện cười.
- Nhà hàng treo biển để quảng cáo cho sản phaồm cuỷa mỡnh.
- Nội dung tấm biển ban đầu gồm có các yeáu toá sau:
+ Ở đây: Chỉ địa ủieồm.
+ Có bán: Chỉ hoạt động của nhà hàng.
+ Cá: Sản phẩm mua bán.
+ Tửụi: Phaồm chaỏt cuỷa măt hàng.
Tấm biển mang đầy đủ thông tin mà chủ nhà hàng muốn thông báo.
- Lần lượt có bốn người với 4 góp ý khác nhau:
+ Bỏ từ “tươi”.
+ Bỏ từ “Ở đây”
+ Bỏ từ “ Có bán”
+ Bỏ từ “Cá”
Các góp ý trên đều có vẻ rất hợp lí, lại được nói với giọng chê bai. Bởi vậy nó có tác động lớn đến ông chủ vốn là người thiếu tự tin.Do đó ông đã nhanh chóng bỏ từng từ theo sự góp ý của từng người. Tuy nhiên những góp ý treõn chổ mang tớnh chuỷ quan, cá nhân. Nếu nghe theo mà bỏ đi thì nội dung biển trở nên
2 Thể loại:
Truyện cười.
3 Phương thức biểu đạt : Tự sự 4 Từ khó :sgk trang 124, 126.
II Đọc – tìm hiểu văn bản:
A Truyeọn 1: Treo bieồn
1. Cửa hàng quảng cáo : - “ Ở đây có bán cá tươi”
=> Sự việc bình thường.
2. Các ý kiến và sự tiếp thu:
YÙ
kiến Sự tieáp thu + Ở ủaõy:
Chổ ủũa ủieồm.
+ Có bán:
Chổ
+ Bỏ từ “Ở ủaõy”
+ Bỏ từ “ Có
Thảo luận: Nếu đặt mình vào vị trí chủ nhà hàng em sẽ làm gì?
?Truyện gây cười ở điểm nào?
Qua bài học này em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thaân.
Truyện 2: Lợn cưới áo mới.
(Hướng dẫn đọc theâm)
? Hai nhân vật trong truyện đã bộc lộ tớnh neỏt nhử theỏ nào?
? Em hiểu thế nào là khoe khoang?Em có suy nghĩ gì về tính neát aáy?
? Anh chàng đi tìm lợn đã hỏi thăm về con lợn của mình như thế nào?
Trong lời hỏi thăm đó có từ nào thừa? Vì sao?
? Anh chàng được hỏi trả lời ra sao?
Có yếu tố nào
toái nghóa.
- em sẽ không làm như thế mà phải suy xét xem lời góp ý của mọi người có phù hợp hay không trước khi quyết định thay đổi.
- Điểm đáng cười ở đây là hành động của ông chủ nhà hàng nghe theo lời góp ý của người khác mà không có sự nhìn nhận đúng đắn về tính xác thực của vấn đề, là bieồu hieọn cuỷa kieồu người ba phải, thiếu lập trường.
- Qua câu chuyện này em nhận thấy khi làm việc gì cũng đều phải thận trọng, đắn đo suy xét kĩ. Phải giữ chủ kieán cuûa mình, Khoâng vì sự góp ý của người khác mà thay đổi ý ủũnh cuỷa mỡnh neỏu nhử ý định đó đúng.
- Cả hai đều có tính hay khoe khoang.
- Khoe khoang là muốn mọi người biết đến để nhận lời khen, ca ngợi, khâm phục về tài năng, danh vọng, của cải, quyền lực…
Đây là một tính xấu.
- “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua ủaõy khoõng?”- Yeỏu toỏ thừa là từ “cưới”.
Trong tâm trạng tiếc của, anh ta hớt hãi chạy đi tìm lợn, vậy mà ngay trong lời hỏi thăm anh ta cuõng khoâng quên phải khoe cho mọi
hoạt động cuûa nhà hàng.
+ Cá:
Sản phaồm mua bán.
+ Tửụi:
Phaồm chaát cuûa maêt hàng.
bán”
+ Bỏ từ
“Cá”
+ Bỏ từ
3. Ghi nhớ:
Sgk trang 125
B Truyeọn 2:
(Hướng dẫn đọc thêm)
-1. Anh ủi tỡm lợn:
“ Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây
thừa trong câu trả lời ấy hay không?
? Tác giả dân gian đã dùng nghệ thuật gì trong truyeọn?
? Qua hai nhân vật trong caõu chuyeọn này tác giả dân gian muốn gửi đến chuựng ta ủieàu gỡ?
người biết anh ta sắp đám cưới.
- “Từ lúc tôi mặc cái áo mói này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả.”- Yếu tố thừa trong câu là “ Từ lúc tôi mặc cái áo mới này”. Đây là một người cực kì khoe khoang. May được áo mới đối với anh ta là một niềm vui lớn. Bời vậy may xong anh ta mặc ngay và đứng hóng ở cửa xem có ai đi qua để khoe. Anh ta chờ đợi sốt ruột, chờ mãi, chờ mãi mà chẳng thấy ai nên sự háo hức ban đầu chuyển sang tức tối, tức vì không khoe được áo mới.
Vì vậy nên khi được hỏi, đáng lẽ anh ta phải trả lời ngay nhưng anh ta lại làm cử chỉ hết sức tức cười đó là giơ vạt áo ra và khoe.
- Thế là “Lợn cưới”
đối với “Aùo mới”
- Phê phán chế giễu người hay khoe khoang.
khoâng?”
-> Khoe của lộ lieãu.
2 Anh có áo mới:
“Từ lúc tôi mặc cái áo mới này…”
-> Lời khoe lố bòch treû con.
3.Ghi nhớ: sgk trang128
III Cuûng coá
- Thế nào là truyện cười? Kể lại truyện treo biển và truyện lợn cưới áo mới.
IV Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài Số từ, lượng từ.
Tuần 13- bài 12 Tieát 52