VĂN BẢN 2 : THẦY BÓI XEM VOI

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 97 - 102)

* Vào bài:

Dân gian ta có câu: “Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng 1 sờ”

Tuy nhiên ngay cả khi trực tiếp tiếp xúc với sự việc, sự vật mà chỉ tìm hiểu một cách phiến diện thì khó mà bình giá được sự việc một cách đầy đủ, toàn diện. Câu chuyện ngụ ngôn “thầy bói xem voi” mà ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rỏ hơi về vấn đề đó.

Hoạt động của

thầy Hoạt động của trò Bài ghi - Giáo viên đọc và

yêu cầu học sinh đọc lại, lưu ý học sinh về giọng đọc

hóm hỉnh để phù hợp với loại truyện nguù ngoõn.

? Hãy tóm tắt lại caõu chuyeọn ?

 Có 5 ông thầy bói mù muốn xem Voi. Moãi thaày “xem”

được một bộ phận của Voi. Rồi các thầy ngồi bàn tán với nhau. Ai cũng tin là mình “hiểu” voi đúng nhất không ai chòu ai. Vì theá các thầy cãi nhau đánh nhau.

? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Ý chính các đoạn là gì?

? Nhân vật chính trong truỵên là ai?

? Nhân vật chính trong truyện này có gì khác với nhân vật trong truyeọn “eỏch ngoài đáy giếng”?

? Truyện kể lại sự vieọc gỡ?

? Thế họ đã biết gỡ veà voi chửa?

? Các thầy đã xem voi như thế nào?

Có điền gì đáng chú ý trong cách xem này

Học sinh kể theo suy nghó cuûa mình

Chia thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: từ đầu đến ... “thấy thì sờ đuôi”. Các thầy bói cuứng xem voi, moói người xem một bộ phận.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến

“cái chổi rễ cùn...”.

các thầy miêu tả con voi theo cảm nhận của mình.

+ Đoạn 3. Phần còn lại:

Ai cũng tin là mình đung1 đánh nhau.

- Là 5 ông thầy bói muoán xem voi

- Nhân vật trong truyện này là con người ở truyện “ếch ngồi đáy giếng” là loài vật.

- 5 thầy bói mù muốn xem voi

- Họ hoàn toàn chưa bieỏt gỡ veà hỡnh thuứ con voi.

- Các thầy vì bị mù nên phải dùng ‘ tay”

để em, xem bằng cách “sờ”. Và vì con voi quá lớn nên mỗi

? Các thầy đã miêu tả về voi ra sao?

? Các chi tiết ấy đều được tả bằng hình thức nghệ thuật gì?. Tác dụng của hình thức ấy ra sao?

? Thái độ của các thầy bói khi phán về voi thế nào?

? Vì sao họ lại khăng khăng bác bỏ ý kiến của nhau?

? Thế các thầy tả voi đúng sai như thế nào?

.? Các thầy có tìm được tiếng nói chung trong miêu tả voi không? Kết quả cụôc thảo luận thế nào?

? Sai lầm của họ là ở chỗ nào?

thầy chỉ xem được một bộ phận của con voi.

- Mỗi thầy tả voi theo cái mà mình sờ thấy.

+ Sun sun nhử con ủổa + Chần chẫn như cái đòn càn.

+ sừng sững như cái cột đình.

+ Tun tủn như cái chổi seó cuứn.

- Dùng hình thức ví von và từ láy được miêu tả hình thù con voi . những hỉnh thức ấy làm cho câu chuyeọn theõm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán voi của các thaày.

- Họ nói với thái độ tự tin nhưng có phần chuû quan.

- Vì chính bản thân mỗi người đã “sờ tận tay” nên thầy sau bác bỏ ý kiến của thầy trước khi thấy họ “tả’ chưa đúng như mình biết.

- Các thầy tả đúng từng bộ phận nhưng sai veà toồng theồ.

- Họ không tìm được tiếng nói chung, ai cũng cho mình là đúng. Từ chỗ dùng lới lẽ họ chuyển sang bảo vệ ý kiến cuûa mình baèng “gaân sức” và kết quả là

“đánh nhau toác đầu chảy máu”

- Mỗi thầy chỉ sờ

? Theo em, tại sao không đặt đầu đề là “người mù xem voi”?

? Người như thế nào được gọi là thầy bói?

? Qua sai laàm cuûa các thầy bói, em đã rút ra được bài học gì cho bản thaân?

? Vậy “Thầy bói xem voi” còn phê phán, chế giễu ai, hành động nào?

? Qua truyện này, em rút ra bài học gì?

GV bình: Với thái độ chính cảm hứng chính là thái độ phê phán, châm biếm, cùng với cách dùng từ đặc sắc, truyện gởi đến chúng ta bài học về cáh tìm hiểu sự vật, hiện tượng và phê phán tính tự phụ, chuû quan cuûa những kẻ biết một mà không biết mười rất tự

được một bộ phận của con voi mà cứ tưởng là toàn bộ con voi. Cả 5 thầy đều có chung một cách xem voi phiến diện: dùng bộ phận nói toàn thể, trong khi ở trường hợp này, cái bộ phận không nói được cho cái toàn thể được.

Hơn nữa, họ không xem bằng mắt thì lại càng khó có thể chính xác trong phán đoán được.

- Vì muốn nhấn mạnh vào những suy đoán vô căn cứ, không xác thực của thầy bói, nhằm nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy - Thầy bói tức là

người làm nghề bói toán, đoán việc đã qua hay sắp tới, thường là vịê sống cheát, may ruûi cuûa con người, theo mê tín.

- Không tin vào những điều bói toán vô căn cứ

- Truyện chế diễu các thầy bói và nghề bói với tiếng cưới phê phán tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cuõng raát saâu saéc

 HS tự phát biểu hoặc rút ra từ ghi nhớ

nhiên mà sâu sắc GV yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ SGK/103

Luyện tập:

- Học sinh đọc, xác định yêu cầu bài tập. Để làm tốt, cần lưu yù:

+ Xác định rõ sai lầm của những thầy bói trong truyện, từ đó liên hệ đến bản thân

+ Đưa ra hậu quả của những đánh giá sai lầm này

Tuần 11- bài 10 Tieát41

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w