I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là:
• Nhận ra lỗi thông dụng về nghĩa của từ, lỗi lập từ, lẫn lộn những từ gần âm.
• Có ý thức dùng từ đúng nghĩa.
2. Kỹ năng: Đặt câu và biết cách xác định số lượng từ khi nói, viết
3. Phương pháp:
• Dùng phương pháp qui nạp, câu hỏi thảo luận, dụng cụ trực quan đểb cung cấp kiến thức cho học sinh.
• Học sinh chuẩn bị kỹ các câu hỏi trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• GV: Bảng phân loại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt và 2 caâu vaên SGK trang 13
• Học sinh: Sách giáo khoa III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:
• Một từ có bao nhiêu nghĩa? chuyển nghĩa là gì?
• Thế nào là nghĩa gốc? Thế nào là nghĩa chuyển? Cho ví dụ minh họa.
• Trong một câu nghĩa của từ đuợc dùng ra sao?
2. Dạy bài mới:
Vào bài: Trong lời nói hằng ngày của chúng ta và ngay cả trong văn viết việc dùng nghĩa, sai lỗi chính tả rất phổ biến. Để giúp các em khắc phục phần nào những lỗi, chúng ta hãy cùng phân tích các lỗi thường gặp ở những câu cụ thể và xác định lỗi ấy là lỗi gì. Và đó cũng chính là mục đích của bài học hôm nay.
Hoạt động của
GV Hoạt động của HS Bài ghi
GV:Cho học sinh đọc và gạch dưới những từ giống nhau trong hai đoạn vaên treân.
GV mời một học sinh lên bảng gạch, các học sinh khác gạch vào sách giáo khoa.
16. Việc lặp từ
Câu a: Lặp từ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hòa như một bài thơ cho văn xuôi.
Câu b: Đây là lỗi lặp từ, làm câu văn không mạch lạc. Hãy chữa lổi câu b bằng cách thay từ khác.
( Giáo viên gọi học sinh lên bảng sửa lại: Em rất thích đọc truyện dân gian vì
I Lặp từ:
Vd sgk trang 68 a/ Từ lặp: Tre-
> nhấn mạnh coõng duùng của tre, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn vaên.
b/ Từ lặp:
truyeọn daõn
ở câu a có gì khác so với việc lặp từ ở câu b.
(Xác định tác duùng cuỷa vieọc lặp từ trong câu)
GV:Cho học sinh thảo luận. dán từ vào cột theo yeâu caàu
17. Đọc đoạn văn trên bảng phụ:
“Chuû tòch Hoà Chí Minh là vị lãnh đạo vĩ đại. Gần trọn cuộc đời chủ tòch Hoà Chí Minh đã dành cho dân nước. Không chỉ lo cho vận mệnh chung cuûa daân tộc. Chủ tịch Hồ Chí minh còn chăm chút đến cuộc sống của mỗi người dân. Vì vậy không ai khoâng kính yeâu chuû tòch Hoà Chí Minh”. Hãy tìm và thay thế những từ bị lặp lại bằng từ khác thích hợp hơn.
( Các nhóm học sinh thảo luận.
Giáo viên mời đại diện các nhóm phát biểu yù kieán)
? Trong 2 caâu treân bảng phụ những từ nào dùng không đúng?
? Theo em nguyeân nhân mắc các lỗi trên là gì?
truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo
Từ lặp: Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ thay thế: Bác, Bác Hồ, Người…
Khi nói, đặc biệt là khi viết, phải hết sức tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng.
Một học sinh lên bảng gạch, các học sinh khác gạch SGK các từ: Thăm quan, nhấp nháy.
Từ dùng để đặt câu
Lẫn lộn các từ gần aâm:
- Thăm quan: Không có trong tieỏng vieọt.
- Nhấp nháy: Mở ra nhắm lại liên tiếp 2 lần , có ánh sáng khi lóe ra khi sáng liên tiêp 2
Thaêm quan – Tham quan:
Xem tận mắt để mở rộng hiểu biết và học tập kinh ngieọm.
Mấp máy: cử động khẽ
gian -> loãi lặp từ do
diễn đạt
keùm.=> chuaü lại: Em rất
thích đọc
truyeọn daõn gian vỡ truyeọn có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo.
II Lẫn lộn các từ gần aâm:
Vd sgk trang 68 Từ dùng sai:
a/ Thaêm quan :Khoâng có nghĩa.
b/ Nhaáp
nháy : Mở ra nhắm lại liên tieáp 2 laàn , có ánh sáng khi lóe ra khi sáng
Chữa lại:
a/ Tham quan:
Xem tận mắt để mở rộng hieồu bieỏt, hoặc học tậùp
Hãy viết lại các từ dùng sai cho đúng.
? Tìm từ sai và sửa lại cho đúng trong các câu sau:
_ Vua phong là Phù Đồng Tiên Vương.
_Thủy Tinh đến sau đùng đùng nổi giận.
Bài tập 1: GV yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận
Bài tập 2: Giáo viên chia câu hỏi cho các nhóm thảo luận
và liên tiếp.
Các từ sai:Tiên Vương thay baống Thieõn Vửụng, bừng bừng thay bằng đùng đùng.Khi dùng chỉ dùng từ nào mình nhớ chính xác ngữ âm.
a.Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến (bỏ: bạn, ai, cũng,rất, lấy, làm, Lan).
b. Sau khi nghe cô giáo kể, chuùng toâi ai cuõng thích những câu chuyện trong nhân vật ấy, vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.( bỏ
“ caõu chuyeọn aỏy” thay “ Câu chuyện này” bằng “ Chuyeọn aỏy”, Thay “ nhaõn vật ấy” bằng đại từ thay thế “họ”, thay “ những nhân vật” bằng “hững người”.
c. Quá trình con người vượt núi cũng là quá trình con người trưởng thành.(bỏ
“lớn lên” vì nghĩa của từ này trùng với “trưởng thành”
Có thể sửa lại như sau:
Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người( sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh nhiều dáng vẻ khác nhau, hợp với hiện thực của đời sống, linh động: không quá câu nệ vào nguyên tắc).
Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
(bàng quan: đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với
kinh nghieọm.
b/ Mấp máy:
Chuyển động
kheừ nhửng
lieân tieáp cuûa ủoõi moõi.
III Luyeọn tập
Bài tập 1,2 sgk trang 68,69
mình_bàng quang: bọng chứa nước tiểu)
Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cổ bàn linh đình, oỏm khoõng ủi beọnh vieọn mà ở nhà cúng bái.
(hủ tục: phong tục đã ỗi thời
thủ tục: những việc phải làm theo qui định)
nguyeân nhaân maéc loãi:
nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.
IV. Cuûng coá:
- Em thường mắc những lỗi nào?
- Muốn khắc phục phải làm sao?
V Dặn dò: Soạn bài “em bé thông minh”
Tuần 6 ~ Bài 6 :
Tieát 24