BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 180 - 185)

An-phoõng-xụ ẹoõ-ủeõ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp HS

- nắm được cốt truyện, nhân vật và tư tưởng của truyện:

lòng yêu nước thể hiện cụ thể trong tình yêu tiếng nói dân tộc

- nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện theo ngôi thứ nhất nghệ thuật phát triển tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoạii hình, hành động

II/ HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC

1/ Oồn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:

Nêu nhận xét của em về cách tả người và thiên nhiên trong bài “Vượt Thác”

Nghệ thuật chủ yếu trong truyện là gì?tác dụng như thế nào?

3/ Dạy bài mới:

Họat động 1:Khởi động

mỗi dân tộc, mỗi đất nước đều có ngôn ngữ riêng gọi là tiếng mẹ đẻ.

Nhưng vì một số lí do nào đó có những người đã không quý trọng tiếng nói ấy. Văn bản “buổi học cuối cùng” của An-phoõng-xụ ẹoõ-ủeõ – một nhà văn Pháp – seõ cho chuùng ta thấy cần phải có thái độ như thế nào đối với tiếng mẹ đẻ của dân t ộc mình

Hoạt động 2:đọc và tìm hiểu chú thích

Em hãy giới thiệu vài nét về tác giả của bài văn?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản: giọng tự nhiên, thay đổi theo tâm trạng của nhân vật. GV đọc mẫu, HS đọc tiếp theo

GV cùng HS giải thích những từ khó có trong văn bản. GV tóm tắt gọn truyện Bài văn có thể chia thành mấy đoạn?

Họat động 2: đọc và tìm hiểu văn

HS đọc chú thích trong SGK/ 55

- từ đầu -> “vắng mặt con”: quang cảnh trên đường và ở trường trước buổi học - tieỏp theo -> “buoồi

học cuối cùng”:

dieãn bieán cuûa buổi học

- còn lại: cảnh keỏt thuực buoồi học

Phrăng và thầy Hamen là nhân vật chớnh cuỷa truyeọn. Nv P được xem là nhân vật trung tâm, có vai trò quan trọng trong vieọc theồ hieọn tư tưởng, chủ đề của tác phẩm. Tư tưởng ấy được thể hiện trực tiếp qua lời thầy H nhưng nó trở nên thấm thía, gaàn guõi qua dieãn biến nhận thức và tâm trạng của P

I-ĐỌC VÀ TÌM

HIEÅU CHUÙ

THÍCH

1/ Tác giả – tác phaồm: SGK/ 54 2/Thể loại:

Truyeọn ngaộn.

3/ Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả

4/ Chuù thích: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 11, 12, 13 5/ Tóm tắt:

II-ĐỌC VÀ TÌM

HIEÅU VAÊN

BẢN:

bản:phân tìch nhân vật Phrăng

Nhân vật chính của truyện là ai? Ai được xem là nhân vật trung taâm?

Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Caõu chuyeọn dieón ra trong hoàn cảnh nào, thời gian nào, điạ điểm nào?

GV giới thiệu thêm về nước Pháp năm 1871

Em hãy giải thích vì sao truyện có tên là “Buổi học cuối cuứng”?

Tâm trạng của câụ bé P trước buổi học cuối cùng là gì?

Vì sao cậu có tâm trạng ấy?

Lúc ấy cậu đang ở ủaõu?

Nhửng cuoỏi cuứng cậu đã quyết định làm gì?

Cậu đã gặp điều gì khác lạ trên đường ủi?

Vừa mới đến lớp học, cậu cảm thấy không khí ở đây như

Theo ngôi thứ nhất, qua lời kể của nhân vật P, tạo ấn tượng về một câu chuyện đã xảy ra có thực, thuận lợi bieồu hieọn taõm trạng, ý nghĩ của nhân vật là một HS nói về buổi học cuoỏi cuứng

Naêm 1870 – 1871:

cuộc chiến tranh Pháp Phổ, vùng An- dát giáp biên giới hai nước bị Phổ chiếm đóng

Vì đây là buổi học tiếng Pháp cuối cuứng cuỷa HS vuứng Andát từ sau ngày hôm đó, HS nơi đây sẽ phải học tiếng Đức thay cho tiếng Pháp

Chán học, định trốn học

Vì chưa thuộc bài phần lại trễ giờ Ở trên bãi cỏ…

Đi đến trường

Nhiều người đang xem cáo thị, bọn lính Phổ tụ tập

Không khí lớp học yên lặng khác ngày thường

Có các cụ già trong làng đến dự ở hàng ghế cuối cuứng

Vì đó là buổi học tiếng Pháp cuối cuứng

Thaày Hamen (HS keồ ra chi tieát)

Choáng váng, sững sờ và hiểu được nguyeân nhaân cuûa

1/ Nhân vật Phraêng:

• Trước buổi học:

Trễ giờ -> chưa thuộc bài -> định trốn học

• Trong buổi học cuoỏi cuứng:

- “mọi sự đều bình lặng y như

một buổi

sáng chủ

nhật”

- “dân làng ngôi lặng lẽ”

 không khí khác lạ

- “tôi choáng váng…”

- “tôi tự giận mình bieát maáy về thời gian bỏ phí…”

 so sánh, câu cảm

 thái độ thay đổi từ chán ọc chuyển sang hối hận, nuối tieác, yeâu quyù, ham học tiếng

thế nào?

Khi vào trong lớp, P thấy lớp học có gì lạ?

Vì sao lại có sự khác lạ ấy?

Ai là người thông báo về buổi học cuoỏi cuứng?

Khi biết đây là buổi học Pháp văn cuối cùng, P đã có tâm trạng gì?

Em hãy tìm những chi tiết chứng mình điều đó?

Vì sao cậu lại có sự thay đổi đó? (HSTL)

Họat đổng:Tìm hiểu nhân vật thaày Ha Men:

Nhờ ai mà P đã thấm thía được sự thiêng liêng và cao quý của tiếng nói dân tộc?

Thaày H trong buoồi học cuối cùng này có gì khác lạ về trang phục, giọng nói?

Qua đó, em có nhận xét gì về tâm trạng của thầy H vào buổi học cuối cùng này?

Tâm trạng đó thể hiện qua hành động gì cuûa thaày trong buổi học?

Thái độ của thầy đối với HS như thế nào?

GV yêu cầu Hs đọc lại đoạn cuối

Thầy H đã làm gì vào cuối buổi học?

Vì sao thầy lại có hành động ấy?

mọi sự khác lạ.

Cậu cảm thấy tiếc núi và ân hận vì sự lười nhác của mình

HS tìm và gạch dưới cậu bé được chứng kiến những hình ảnh cảm động của các già đến dự buổi học, nghe và hiểu những lời khuyên, nhắc nhở của thầy H. Từ đó nhận thức và tâm trạng của cậu biến đổi sâu sắc. Cậu hiểu được ý nghĩa thieâng lieâng cuûa tiếng Pháp và tha thiết muốn được học tập nhưng không còn cơ hội nữa

- có thể nói một phần lớn là nhờ thầy H, thầy đã làm thay đổi tâm trạng, nhận thức cuûa P

vẫn dịu dàng dù P đến trễ; trang phục khác hẳn ngày thường (HS tìm dẫn chứng)

đối với thầy buổi học này có ý nghĩa hết sức thieâng lieâng

HS tìm và kể ra HS tìm và kể ra

Đứng dậy trên bục, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết câu, cầm phấn dằn mạnh hết sức: “nước Pháp muôn năm”, dựa vào tường ra hieọu

Pháp, đồng thời trân trọng yeâu quyù thaày cuûa mình

2/ Nhân vật thaày Hamen:

• trang phuùc:

- áo rơ-đanh-gốt - mũ tròn bằng

nhựa đen thêu

• hành động:

- Nóùi về tiếng

Pháp: “là

ngôn ngữ hau

nhaát theá

giới…”

- Đọc bài giảng bài

- Chuaồn bũ

những tờ mẫu thật đẹp

• thái độ:

- “thaày seõ

khoâng maéng con ủaõu…” ->

dịu dàng, kiên nhaãn

• hành động cuối buổi học:

- người tái nhợt, nghẹn ngào, cầm phấn có việt thật to - dựa tường, ra

hieọu

 lòng yêu

nước, trân trọng tiếng nói dân tộc

Hình ảnh thầy H có tác dụng, ảnh hưởng gì đối với những người chứng kieán?

HS thảo luận: em hiểu gì về câu nói của thầy H: “Khi một dân tộc.., chốn lao tuứ”?

Hoat động 5:Rút ra ý nghĩa tư tưởng và nêu những đặc sắc nhgệ thuật

Em hãy nêu ý nghĩa, tư tưởng của truyeọn?

Hãy nêu những nét đặc sắc của truyeọn?

Truyện đã gửi đến cho chuùng ta thoâng ủieọp gỡ?

GV hướng dẫn HS đọc văn bản

Vì thầy cảm thấy đau đớn, xúc động trong lòng và nỗi đau ấy đã lên đến cực điểm -> không còn sức nói mà dồn hết sức lực để viết

Khơi gợi lòng yêu nước trong mỗi con người qua việc yêu tiếng nói dân t ộc mình kh iđất nước bị chiếm đóng

Nờu lờn giỏ triù to lớn, sức mạnh thieâng lieâng cuûa tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. Đó là thứ tài sản tinh thần vô giá, sức sống tiềm tàng trong ỗi dân tộc

Phải yêu quý, giữ gìn và học tập, nắm vững tiếng nói dân tộc mình vì nó là tài sản, là vũ khí đấu tranh - kể theo ngôi thứ

nhaát

- miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, dieãn bieán taâm trạng (P), qua ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động (thầy H)

- ngôn ngữ tự nhiên, lời kể chân thành, xúc động (hình ảnh, từ cảm thán, so sánh)

HS đọc ghi nhớ/ 55

III/ GHI NHỚ:

SGK/ 55

IV/ LUYỆN TẬP

4/ Củng cố: nêu một cho tiết mà em thích nhất? Vì sao?

5/ Dặn dò: học thuộc ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài mới III./RUÙT KINH NGHIEÄM:

Tuaàn 23:

TIEÁT 91:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 180 - 185)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w