TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
2. Cách giải đố của em bé
Lần 1: Đối với viên quan:
“…ngựa của ông đi một ngày đựơc mấy bước…”
Giải đồ bằng cách đố lại ứng xử nhanh trí
Lần 2: Đối với nhà vua
“giống đực làm sao mà đẻ được ạ!”
Lấy cái phi lý để trị cái phi lý.
? Về thời điểm chuẩn bị giải đáp câu đố, so với lần trước thì lần thứ hai có gì khác ?
Ở lần này em bé đã thể hiện trí thông minh cuûa mình qua cuộc giải đố.Hãy tìm những hành động tieõu bieồu nhaỏt?
? Em có nhận xét gì về yêu cầu của nhà vua trong lần thách đố thứ 3 này ? Có phải vua thử tài dọn coồ cuỷa em beự khoâng?
? Em bé đã tỏ rõ trí thoâng minh cuûa mình nhu thế nào qua lần thử thách này?Qua lần thử thách này thái độ cuả nhà vua đối với em bé như thế nào?
? Vì sao mà sứ giả nước láng giềng sang ủaõy?
? So với ba lần thử thách trước, lần này tính chất cuộc thử thách có gì khác?
GV chốt: Đây là việc quốc gia đại sự liên quan đến danh dự của dân tộc vì nếu không trả lời được câu đố tức là tỏ ra thua kém và thừa nhận sự thuaàn phuùc cuỷa mỡnh đối với nước láng gieàng
? Lần thử thách cuối cùng em thấy có điều gì bất ngờ đối
phản ứng tức thì Lần này có thời gian chuẩn bị trước:
mưu kế đã được em beù saép saün trong đầu “tương kế tựu keá”
“Một con chim sẻ phải dọn thành 3 cổ thức ăn”
Không, mục đích là để thư tài dọn cổ của em bé mà thử tài nhạy bén ,nhanh nheùn cuỷa em beự – cuûng coá nieàm tin của nhà vua về em beù.
“..rèn một cái kim may thành một con dao để xẻ thịt chim”
Đẩy thế bí về phía nhà vua.
Học sinh tự giải đáp
Học sinh thảo luận
Lần thử thách này lớn hơn, có tính chất nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia Nhà vua và những vị quan giỏi trong triều
Laàn 3:
“..rèn một cái kim may thành một con dao để xẻ thịt chim”
Đẩy thế bí về phía nhà vua.
Lần 4: Đối với sứ thaàn
“Baét con kieán
càng… kiến
mừng, kiến sang”
dùng bài đồng dao, trò chơi dân gian của trẻ nhỏ mách nước cho nhà vua, sứ thần thán phục
với triều đình,sứ giả?
và cách giải đố của em beù ra sao?
11- Theo em ngoài việc đẩy thế bí về phía người ra câu đố, làm cho người đố tự thấy cái phi lý của điều mà họ nói thì cách giải đố của em bé thông minh còn lý thú ở chỗ nào nữa?
Bình:
Câu đố tưởng hóc hiểm của sứ thần (sâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc) nhưng đối với em bé thì không khó, em ung dung như không, vừa đùa nghịch vừa hát một câu đố để giải đố.,tựa như một trò chôi cuûa treû con.Bao nhiêu ông trạng, các nhà thông thái đều bó tay, người giải đố lại là một em bé con nhà nông dân.Những lời giải đố đều không dựa vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến thức đời sống,nhưng kinh nghieọm trong daõn gian.Làm cho người ra câu đố, người chứng kiến và người nghe ngạc nhiên về sự bất ngờ, giản dị và rất hồn nhiên. Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh hơn người (hơn bao nhiều đại thần, bào nhiêu ông trạng và các nhà thông thái) của chú beù
Ý nghĩa đề cao trí
đình dã bó tay nhưng em bé dã giải đố một cách dễ dàng”sâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột ốc”
-sứ thần và triều ủỡnh voõ cung ngac nhiên ,thán phục trước tài giải đố cuûa em beù em beù
3 Kết quả:
Emđược phong trạng nguyên ở,trong dinh thự
Phần thưởng xứng đáng
III YÙ nghóa
truyeọn:
Ghi nhớ sgk trang 74
thông minh của loại nhân vật này càng bộc lộ rõ ở đây.
? Trí thông minh ấy đã được vận dung trong trường hợp nào? Em bé đã được phần thưởng như thế nào?
? Sáng tạo ra chuyện coồ tớch em beự thoõng minh, các tác giả muốn nói lên điều gì Chốt: khác với tài lạ của các kiểu nhân vật kỳ tài, trong cổ tích như Thạch sanh thường mang yếu toá sieâu nhieân, phi thường; cũng không như tài năng uyên bác, lỗi lạc có phát minh, sáng chế của các nhà khoa học.
Các tác giả dân gian đề cao trí thông minh của con người trong cuộc sống thực tế hàng ngày, đề cao kinh nghiệm sống, đề cao ý nghĩa thiết thực cuûa trí thoâng minh.
Kiểu nhân vật của truyện này tiêu biểu cho trí khoân cuûa daân gian, trí khoân luoân được đúc kết từ họat động thực tiễn và luôn được ứng dụng trong đời sống thực tế. Trong hòan cảnh đói nghèo, thiếu thốn không được học hành của dân ta ngày xưa cần có trí tuệ, chất xám: tục ngữ có câu “một người lo bằng kho người làm”
Liên hệ thực tế: em hãy cho biết quan niệm của xã hội
Hs trả lời tự do
ngày nay về một người thông minh có trí tuệ như thế nào
III. Cuûng coá:
• Tích hơp với kiến thức vế tâp làm văn em hãy cho biết văn bản này thuộc phương thức biều đạt nào?
• Đọc thêm truyện “Lương Thế Vinh”
IV. Dặn dò:
• Học ghi nhớ trang 70
Tuần 7 ~ Bài 7:
Tieát 27 Tieát 27
CHỮA LỖI DÙNG TỪ CHỮA LỖI DÙNG TỪ
(tieáp theo) (tieáp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
• Nhận ra những lỗi thông thường về nghĩa của từ