Lời văn giới thieọu

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 42 - 51)

I. Lời văn, đoạn văn tự sự

1. Lời văn giới thieọu

• Tìm hiểu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi 1.Các câu văn đã

giới thiệu nhân vật nào?

2. Qua đó, lời giới thiệu bao hàm việc cung caáp thoâng tin veà nhân vật, và còn bày tỏ thái độ khen chê đối với nhân vật. Hãy tìm những bieồu hieọn

Học sinh đọc đoạn 2 (SGK, tr 58)

 Đoạn 1 gồm 2 câu, mỗi câu giới thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ. Không thừa khoâng thieáu

- Câu a: một ý về Hùng Vương, một ý veà Mũ Nửụng

Câu b: một ý về tình cảm, một ý về nguyện vọng.

 Cách giới thiệu hàm ý đề cao khẳng định: Người đẹp như hoa, tính neát hieàn dòu, yêu thương… hết mực, muốn kén… một người chồng thật xứng đáng)

I. Lời văn, đoạn văn tự sự:

1. Lời văn giới thiệu nhân vật:

a/ Bài tập 1 (SGK trang 58)

2.Các câu văn trong đoạn trên đã giới thieọu ai?

GV: Do tài của hai chàng ngang nhau, nên cách giới thiệu cuõng nganh nhau, caân

 Đoạn văn trên gồm 6 caâu:

- Câu a: giới thiệu chung

- Câu b, c: giới thiệu một người

đối, tạo nên vẻ đẹp của đoạn văn

3.Các câu văn giới thieọu treõn ủaõy thường dùng những từ, cụm từ gì?

4.Hãy mô phỏng các kiểu câu để giới thiệu một số nhân vật khác:

5.Như vậy, khi giới thiệu nhân vật, lời văn cần giới thiệu (đề cập đến) yêu caàu gì?

6.Muùc ủớch cuỷa vieọc giới thiệu là gì?

* Học sinh quan sát đoạn trích 3 (SGK trang 59) trả lời đúng, đến phần ghi nhớ thứ 2

7.Đoạn văn trên đã dùng những từ gì để kể những hành động của nhân vật?

Gạch dưới các từ chỉ hành động đó?

- Câu d, đ: giới thiệu một người

- Câu e: kết lại (rất chặt chẽ)

“có”, “là”, “gọi là”

kèm theo một số danh từ riêng, tính từ nào đó mà người viết (nói) lựa chọn

- Vua Hùng có người con gái đẹp

- Ở vùng Sóc Sơn có hai vợ chồng

- Ngày xưa, có 2 anh em nhà kia

- Thánh Gióng là người anh hùng đã chiến thắng giặc AÂn

- Lạc Long Quân là một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Hải. Thân thường ở dưới nước, có sức khoẻ vô địch và có nhiều phép lạ

- Tuệ Tĩnh là một lửụng y noồi tieỏng

 Giới thiệu cụ thể về tên nhân vật, lai lũch, quan heọ, tớnh tỡnh, tình cảm, ý nghĩ…

 Đoạn văn (3) kể các hành động của Thuỷ Tinh: đến sau, nổi giận ủem quaõn ủuoồi theo đòi cướp, hô mưa, gọi gió, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh

8.Các hành động được kể theo thứ tự nào?

9. Các hành động ấy đem lại kết quả gì?

10. Lời kể trùng điệp về “mưa ngập…

ngập… dâng…” gây được ấn tượng gì cho người đọc?

11. Đọc lại đoạn văn kể về việc Gióng ra trận đuổi giặc Ân rồi cho biết thứ từ, quan hệ của hành động, sự việc và các động từ (SGK tr 26)

12. Hãy kể lại sự việc trên bằng lời vaên cuûa em

13. Đọc lại các đoạn văn (1) (2) (3) ở trên roài cho bieát moãi đoạn biểu đạt ý chính nào? Gạch dưới câu biểu đạt ý chính. Người ta gọi đó là câu gì? Tại sao?

14. Hãy kể đoạn vaên theo yù chính trước về Thánh Gióng

Giáo viên yêu cầu học sinh đánh số thứ tự của các câu trong mỗi đoạn

 Caâu a:

- Đoạn văn kể về việc chăn bò rất giỏi của Sọ Dừa - Câu chủ đề là

Sơn Tinh – Hậu quả là lũ lụt dâng tràn như biển khắp nột nơi:

“nước ngập… nước nhập… nước dâng…”

 Diễn biến của sự vieọc

 Dẫn dắt chuỗi sự việc, trình tự diễn biến sự việc

 Ấn tượng về hậu quả khủng kiếp của cơn giận của Thuỷ Tinh

 Đoạn 1: Biểu đạt ý

“vua Huứng keựn reồ”.

Muoỏn keựm reồ thỡ trước hết vua phải có con gái đẹp  có lòng yêu thương  Có ý kém rể tài giỏi (Nếu nói đảo lại: Vua Huứng muoỏn keựn reồ xứng đáng bởi vì ông có một người con gái đẹp…  Văn giải thích chứ không phải là vaờn keồ)

15.  Đoạn 2: Biểu đạt ý: Có hai người đến cầu hôn, đều có tài lại như nhau, đều xứng đáng làm reồ vua Huứng: Muoỏn nói được ý này thì phải giới thiệu từng người, phải dẫn dắt.

Hai người có tài nhưng không được gioáng nhau

Đoạn 3: Biểu đạt ý:

Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. Muốn biểu đạt ý này, người kể phải kể trận đánh theo thứ tự trước sau, từ nguyên nhân đến

caâu (2)

- Caõu (1) chuaồn bũ cho câu (2), các câu (3)(4) nõi rõ Sọ Dừa chăn bò giỏi như thế nào và câu (5) là kết quả việc chăn bò giỏi của Sọ Dừa

 Caâu b:

- Đoạn văn kể về việc ba cô gái thay phieõn nhau ủem cụm cho Sọ Dừa và thái độ của họ đối với chàng

- Câu (2) là câu quan trọng nhất, là câu chủ đề

- Câu (1) đóng vai trò dẫn dắt, giải thích cho caâu (2)

 Caâu c:

- Đoạn văn kể về tính nết trẻ con và đáng yêu của cô Daàn

- Câu (1)(2) là câu chủ đề (thực chất là một câu nhưng tác giả tách đôi ra đầy dụng ý nghệ thuật)

- Các câu (3)(4)(5) đều triển khai ý chính

1.Caâu a: Sai Câu b: Đúng

 Câu a sai là vì trình tự các động tác bị đảo ngược nên các câu văn trở nên vô cuứng phi lyự

2.GV gợi ý học sinh vận dụng các kiểu câu giới thiệu để

trận đánh

 Giúp cho người đọc (nghe) hiểu và hình dung được nhân vật Học sinh đọc phần (1) ghi nhớ (SGK tr 59)

viết. Mỗi học sinh viết ít nhất tại lớp 1 câu vào giấy, GV kiểm tra, gọi một số học sinh đọc lên và đánh giá, cho học sinh sửa nếu sai

VD: Thánh Gióng là người anh hùng đã đánh tan giặc Ân Cách làm tương tự bài 3

III.Cuûng coá:

- Lời văn tự sự nhằm mục đích gì?

- Thế nào là một đoạn văn? Viết một đoạn văn tự sự IV.Dặn dò:

- Học ghi nhớ, làm bài tập, chuẩn bị bài

Tuần 6 ~ Bài 6:

Tieát 21 – 22

Văn bản : THẠCH SANH THẠCH SANH

(Truyeọn coồ tớch)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

• Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật người dũng sĩ

• Kể lại được truyện bằng ngôn ngữ kể của bản thân II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa 2. Các bước lên lớp:

a. Ổn định lớp:

b. Kieồm tra:

• Kể diễn cảm truyện “Sọ Dừa” bằng lời văn của em

• Hãy nêu nội dung ý nghĩa của truyện “Sọ Dừa”

• Truyện cổ tích là gì?

c.Bài mới:

• Giới thiệu bài: Hôm trước, chúng ta đã tìm hiểu về một kiểu nhân vật xuất hiện trong truyện cổ tích rất thường xuyên đó là kiểu nhân vật bất hạnh với nhân vật tiêu biểu là Sọ Dừa. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một kiểu nhân vật tiếp theo là nhân vật dũng sĩ mà đại diện chính là nhân vật Thạch Sanh trong tác phẩm cùng tên. Đây là một truyện cổ tích hấp dẫn, rất tiêu biểu trong kho tàng cổ tích VN, được nhân dân vô cùng yêu thích

• Tìm hiểu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi Hoạt động 1: Hướng

dẫn đọc truyện và tìm hieồu chuự thớch

GV đọc mẫu, gọi HS đoạn từng đoạn nhỏ và nhận xét ngắn gọn cách đọc của HS:

1.Văn bản có thể chia thành mấy đoạn ý chính mỗi đoạn là gì?

?Dựa vào bố cục và ý chính đã nêu, hãy kể tóm tắt truyện Thạch Sanh bằng lời văn của em?

Hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích: 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

Hoạt động 2: Phân tích và tìm hiểu văn bản

Theo em nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao khẳng định được điều đó?

?Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên ấy của Thạch Sanh?

?Hãy tìm và gạch dưới những chi tiết trong văn bản chứng minh điều đó?

 Văn bản có thể chia thành 4 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu … “mọi phép thần thông”: Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh

- Đoạn 2: tiếp theo đến …

“phong làm Quận Công”:

Thạch Sanh giết chằn tinh cứu công chúa

- Đoạn 3: tiếp theo đến …

“hoá kiếp thành bọ hung”:

Thạch Sanh giết hại đại bàng cứu công chúa

- Đoạn 4: phần còn lại:

Thạch Sanh chiến thắng 8 nước chư hầu

 GV cho HS tự tóm tắt rối sau đó sửa chữa

 Nhân vật chính là Thạch Sanh vì tên nhân vật cũng là tên tác phẩm nghĩa là nhân vật này được đề cấp đến nhiều nhất trong văn bản

 Đây là một sự ra đời lớn lên vừa bình thường lại vừa rất khác thường

 Sự ra đời và lớn lên:

• Bình thường:

- Là con của một gia đình noõng daõn toỏt buùng

- Soỏng ngheứo khoồ baống ngheà kieám cuûi

I Đọc- tìm hiểu chuù thích:

1 Thể loại: Cổ tích.

2 Phương thức biểu đạt chính:

Tự sự.

3 Boỏ cuùc: 4 đoạn.

4 Từ khó: 3, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13

II Đọc và tìm

hieồu vaờn

bản:

?Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy là tác giả dân gian muốn theồ hieọn ủieàu gỡ?

?Em có thể tìm thấy những điều này ở trong tác phẩm nào đã học?

?Trước khi kết hôn với công chúa, Thạch Sanh đã trải qua những thử thách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết về các thử thách đó?

?Em có nhận xét gì về những thử thách đó?

?Qua những lần thử thách, Thạch Sanh đã

• Khác thường:

- Thạch Sanh do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai

- Bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra Thạch Sanh

Được thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông

 Học sinh thảo luận

 Sự bình thường là cho thấy nhân vật Thạch Sanh có cuộc đời và số phận rất gần gũi vói nhân daân

 Sự khác thường là nhằm tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lý tưởng, làm tăng sức haỏp daón cho caõu chuyeọn.

Đồng thời thể hiện quan niệm của nhân dân là vạn vật ra đời và lớn lên kì lạ như vậy sẽ lập được chiến công hiển hách Hách

 Những điều này có ở truyện Thánh Gióng, Sọ Dừa… đây là chi tiết rất quen thuộc trong thể loại văn học dân gian

 Nhứng thử thách Thạch Sanh đã trải qua:

• Bũ meù con Lyự Thoõng lừa đi canh đền thờ thế mạng. Thạch Sanh diệt được chằn tinh

• Xuống hang diệt đại bàng cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang

• Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt vào ngục

Sau khi Thạch Sanh kết hôn với công chúa, hoàng tử của 18 nước chư hầu

bộc lộ những phẩm chất quý báo gì?

?Thạch Sanh đã vượt qua những thử thách đó nhờ điều gì?

?Vậy kết cục về số phận của Thạch Sanh như thế nào?

?Qua kết thúc này, nhaõn daõn ta muoỏn theồ hieọn ủieàu gỡ?

?Từ nhân vật Thạch Sanh, em học tập được điều gì khi đối xử với bạn bè trong môi trường học đường?

?Trong truyện này, đối lập với nhân vật Thạch Sanh là nhân vật nào?

?Những chi tiết nào trong truyeọn cho em thấy được Lý Thông đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh? Gạch dưới những chi tiết ấy.

trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận, hội họp binh lính kéo quân sang đánh.

 Những thử thách sau bao giờ cũng cao hơn thử thách trước

 Học sinh thảo luận

 Phẩm chất quý báo của Thạch Sanh: sự thật thà, chất phác; sự dũng cảm và tài năng, lòng nhân đạo và lòng yêu hoà bình

 Thạch Sanh đã vượt qua mọi thử thách nhờ tài năng, sự thông minh và sự giúp đỡ của các phương tieọn thaàn kyứ.

 Thạch Sanh cứu công chúa và được nối ngôi vua

 Học sinh thảo luận

 Nhaõn daõn theồ hieọn mong ước chính nghĩa sẽ thắng gian tà, những người có phẩm chất tài năng, biết vượt qua những khó khăn, thử thách và chắc chắn sẽ có phần thưởng thật lớn lao, xứng đáng

 Với việc dựng lên sự ra đời, sự lớn lên vừa kì lạ vừa bình thường, cùng với việc đặt ra hàng loạt khó khăn trắc trở do lực lượng đối kháng tạo nên cho nhân vật chính dần ngày một khó khăn hơn, truyện đã khắc hoạ được đậm nét hình ảnh “người dũng sĩ” Thạch Sanh tài năng, dũng cảm với phẩm chất tốt đẹp và những phẩm chất ấy cũng là những phaồm chaỏt raỏt tieõu bieồu cuûa nhaân daân ta. Vì theá, hình ảnh Thạch Sanh luôn được nhân dân yêu thích

Qua những chi tiết ấy, em đưa ra nhận xét gì về nhân vật Lý Thoâng?

?Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông là sự đối lập giữa những ủieàu gỡ?

?Vậy kết cục về số phận Lý Thông như thế nào?

?Qua cách kết thúc này nhân dân muốn theồ hieọn ủieàu gỡ?

?Ngoài cách xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập, truyền còn có nhieàu chi tieát thaàn kì để lột tả nội dung, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì.

Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó?

?Hãy nhắc lại toàn bộ ý nghĩa, nội dung cũng như các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của truyeọn?

Hướng dẫn học sinh

và noi theo

 Biết giúp đỡ bạn, đối xử với bạn thật lòng, dũng cảm nhận mọi khuyết điểm, chỉ ra cái sai của bạn bè để giúp nhau tiến bộ

 Lyù Thoâng

 Những chi tiết cho thấy sự đối lập của Lý Thông với Thạch Sanh

• Kết nghĩa với Thạch Sanh vì lợi ích cá nhân

• Lừa Thạch Sanh đi thế mạng

• Lừa Thạch Sanh để cho Thạch Sanh trốn vào rừng để nhận công về mình Lấp c ửa hang động

 Lý Thông là một con người vô cùng độc ác, ích kỷ, xảo trá

 Đó là sự đối lập giữa thiện ác, vị tha và ích kỷ, thật thà và xảo trá

 Lý Thông đã bị sét đánh chết và hoá thành bọ hung

 Lý Thông tuy được Thạch Sanh tha mạng nhưng vẫn bị sét đánh, đó cũng là coâng lyù cuûa nhaân daân trừng trị những con người độc ác. Và mẹ con hắn bị hoá thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn là sự trừng phạt đích đáng, thể hiện ước mơ của nhân dân “ác giả ác báo”

 Bằng cách xây dựng hành loạt sự đối lập về tính cách, hành động của hai nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông cũng là hai nhân vật chính diện và phản diện, đồng thời đây

III Ghi nhớ:

Ghi nhớ sgk trang 67

thực hiện phần luyện tập:

• Bài 1: GV hướng dẫn học sinh về nhà làm. HS nào có năng khieáu veõ thì seõ veõ tranh. HS khác sẽ vẽ lại tranh bằng lời; cho bieát seõ veõ chi tieát gì?

Vẽ như thế nào? Vì sao chọn chi tiết ấy?

Bài 2: Học sinh tóm tắt từng đoạn như bố cục đã chia

cũng là một đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại truyện cổ tích, tác phẩm đã lên án gay gắt những bọn người xấu xa như Lý Thông để từ đó đề cao những nhân cách sáng ngời như Thạch Sanh và qua đó thể hiện ước mơ về một cuộc soáng coâng baèng cuûa nhaân daân

 Học sinh thảo luận

 Ghi nhớ SGK trang 67 III. Cuûng coá:

• Hãy đọc diễn cảm hoặc ngâm đoạn thơ trong phần đọc thêm SGK trang 67. Ngoài bài thơ này, em còn biết những câu thơ, văn nào nói về Thạch Sanh?

IV. Dặn dò:

• Học ghi nhớ

• Làm đủ bài tập trong SGK

Tuần 6 ~ Bài 6

Tieát 23

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w