PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 68 - 76)

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH

• GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhà, điều khiển buổi luyện nói, tổng kết và cho điểm

• HS chuẩn bị dàn ý trước ở nhà (dàn ý chi tiết), ghi dàn ý đại cương vào bảng phụ, cử đại diện trình bày bài nói của mình, các tổ khác nhận xét và góp yù

II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ:

• GV ổn định lớp và kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2. Dạy bài mới:

Vào bài: Theo tinh thần của chương trình mới, bên cạnh việc hình thành cho các em năng lực phân tích, bình giá và cảm thụ văn học thì phải hình thành cả bốn kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết. Nghe, đọc là hai kỹ năng thường xuyên được rèn luyện trong quá trình học, kỹ năng viết thì các em vừa tiến hành nên hôm nay các em sẽ đi vào rèn kỹ năng nói mà chủ yếu là luyện nói kể chuyện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói:

- Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Luyện nói trong nhà trường là để giúp các em giao tiếp trong môi trường xã hội, tập thể công chúng. Ví có nhiều em thường ngày vốn biết ăn nói sinh động bỗng trở nên lúng túng, ngượng nghịu

Luyện nói là hoạt động phát ngôn trực tiếp, đòi hỏi người nghe trực tiếp. Một người nói thì mọi người khác phải nghe

? Vậy để người nghe được nghe một cách rõ ràng, đầy đủ thì khi nói các em cần chú ý điều gì?

 GV cho HS lần lượt tự phát biểu với nhau trong tổ (khoảng 10 phuùt)

 GV mời đại diện các nhóm lên phát biểu trước lớp theo thứ tự các để a, b, c ,d trong SGK và theo trình tự:

- GV tổng kết chung và cho điểm (các HS khác ghi các để vào tập)

* Hình thức 4 điểm (nếu đạt 2 yeâu caàu treân)

 Khi nói cần chú ý:

- Nói to rõ để mọi người đều nghe

- Tự tinh, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người

Nói đúng yêu cầu của đề - Xác định yêu cầu của đề

(HS đã làm trên bảng phụ chuẩn bị trước ở nhà) - Đọc dàn ý đại cương

- Nói dựa trên dàn ý chi tiết (đã chuẩn bị)

- Các HS trong nhóm bổ sung - Các HS của tổ khác nhận

xét, góp ý

* Nội dung:

- Mở bài: 1,5 điểm - Thân bài: 3 điểm - Kết bài: 1,5 điểm

? Theo em để nói tốt cần phải làm gì?

 GV hướng dẫn HS đọc “Bài nói tham khảo” và phần Đọc thêm SGK tr 79?

 Gọi một HS tự rút kinh nghiệm qua tiết tập nói

 GV nhận xét chung về tiết tập nói này

III.Cuûng coá:

IV.Dặn dò:

- Làm bài tập 1,2 SBT tr 31, bài 4 SBT tr 30

- Soạn bài “Cây bút thần” SGK tr 10 các câu 15, chú yù caâu 1

Học bài “Em bé thông minh”

Tuần 8 ~ Bài 8:

Tieát: 30,31

Văn bản : CÂY BÚT THẦN CÂY BÚT THẦN

(Truyeọn coồ tớch Trung Quoỏc)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp học sinh:

• Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích

“Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc của truyện

• Kể lại được truyện II. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Chuẩn bị: SGK, tranh minh họa 2. Các bước lên lớp:

a. Ổn định lớp:

b. Kieồm tra:

• Hãy kể diễn cảm truyện “Em bé thông minh và cho bieỏt yự nghúa cuỷa truyeọn”

c. Bài mới:

• Giới thiệu bài: Bất cứ dân tộc nào trên thế giới, đều có một kho tàn cổ tích của riêng mình. Bên cạnh một số nét khác biệt, truyện cổ tích của các dân tộc thường có rất nhiều điểm giống nhau.

Giống, khác như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu trong truyện “Cây bút thần” là truyện cổ tích Trung Quốc – Vốn là nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng về văn hóa với nước ta. Đây là một truyện hay, có nhiều chi tiết thần kỳ độc đáo, lung linh thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý, xã hội và ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người

• Tìm hiểu bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài ghi

? Văn bản có thể chia thành mấy đoạn ý chính mỗi đoạn là gì?

? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy

 Văn bản có thể chia thành 5 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu …

“lấy làm lạ”: Mã Lượng học vẽ và có được cây bút thaàn

- Đoạn 2: tiếp theo đến … “em vẽ cho Hùng”: Mã Lương vẽ cho người ngheứo khoồ

- Đoạn 3: tiếp theo đến … “phóng như bay”: Mã Lương duứng buựt thaàn chống lại tên đia chuû

- Đoạn 4: tiếp hêo đến … “lớp sóng hùng dữ”: Mã Lửụng duứng buựt thần chống lại tên vua hung ác, tham lam

Đoạn 5: phần còn lại:

Những truyền tụng về Mã Lương và cây

I Đọc – tìm hiểu chuù thích:

1 Thể loại Cổ tích Trung Quoác.

2 Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.

3 Bố cục: 5 đoạn.

4 Từ khó: 1,3,4,7,8.

II Đọc – tìm hiểu văn bản

1. Nhân vật chính:

- Mã Lương:nhân vật có tài năng kì lạ.

kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em bieát?

? Em hãy cho biết hoàn cảnh của Mã Lương? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh ấy?

? Đức tính của Mã Lương thế nào? Chi tiết nào cho em thấy được điều đó?

? Tài năng của Mã Lửụng ra sao?

? Mã Lương có được tài vẽ phi thường đó là do đâu?

? Qua việc Mã Lương học vẽ thành tài, nhaõn daõn muoỏn theồ hieọn quan nieọm gỡ veà khả năng kì diệu của con người?

Mã Lương đã nhận được vật gì? Em nhận xeùt ra sao veà phaàn thưởng ấy?

buùt thaàn

 Học sinh thảo luận

 Mã Lương thuộc kiểu nhân vật người moà coõi, kieồu nhaõn vật thông minh nhưng tiêu biểu hơn cả là kiểu nhân vật có tài năng kì lạ

 Một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích: chàng “bắn giỏi”, chàng “lặn giỏi”…

 Hoàn cảnh sống của Mã Lương

- Cha mẹ đều mất sớm

- Em nhặt củi, cắt cỏ, vẫn nghèo đến nỗi không có tieàn mua buùt

Hoàn cảnh sống rất đáng thương

 Đức tính của Mã Lửụng: chaờm chổ, say mê học vẽ

 Mã Lương có tài vẽ như thật

 Nhân vật Mã Lương là nhân vật được xây dựng rất gần gũi với nhân dân, là một người có xuất thân nghèo khổ, cuộc sống khó khaờn nhửng vaón

sáng ngời lên biết bào phẩm chất tốt đẹp rất đáng để chúng ta học tập và còn là một tài năng nghệ thuật

 Mã Lương được thaàn cho caây buùt bằng vàng để vẽ được vật có khả

- Mồ côi cha mẹ, nhà nghèo, phải đi chặt củi, cắt cỏ.

2 Nguyên nhân tạo nên tài năng của Mã Lương:

- Say meõ, caàn cuứ, chaờm chổ.

- Thông minh, có naêng khieáu.

-> Nguyeân nhaân chuû quan.

- Được tặng cây bút thaàn.

-> Nguyeân nhaân khách quan.

=> Con người có thể vươn tới khả năng thaàn kì do naêng khiếu và công phu reứn luyeọn

3 Mã Lương và cây buùt thaàn:

? Mã Lương đã sử duùng caõy buựt thaàn kỳ như thế nào?

? Vì sao Mã Lương không vẽ vàng bạc, châu báu cho người ngheứo?

? Em hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương qua những gì mà Mã Lương đã vẽ?

(Học sinh thảo luận)

năng như thật: con chim tung cánh bay lên trời, cất tiếng hót, con cá vẫy đuôi, trườn xuống soâng

 Chi tiết này tô đậm thần kỳ hóa tài vẽ của Mã

Lương, đồng thời đây cũng là phần

thưởng xứng đáng cho người say mê, có tâm, có tài, có chí khoồ luyeọn

 Đối với người nghèo trong làng:

Nhà nào không có caây, em veõ cho caây.

Nhà nào không có cuoác, em veõ cho cuốc. Nhà nào không có đèn, em vẽ cho đèn

 Ngòi bút của Mã Lửụng khoõng veừ những gì có sẵn để hưởng thụ mà là các phương tiện cần thiết cho cuộc sống để người dân sản xuất và sinh hoạt, tạo ra thóc gạo, nhà cửa và các cái khác. Của cải mà con người hưởng thụ do chính con người tạo ra

 Ngòi bút của Mã Lương gắn liền với sự bộc lộ phẩm chất tốt đẹp của Mã Lương: từ chỗ khoâng veû gì cho teân địa chủ đến chỗ vẽ ngược hẳn ý muốn của vua, từ chỗ trừng trị kẻ ác để

a Vẽ cho những người nghèo khổ

b Trừng trị kẻ tham lam, độc ác:

- Baộn cheựt teõn ủũa chuû.

- Dìm cheát vua.

 Tài năng phải phuùc vuù cho nhân dân và trừng trị cái xấu, cái ác.

? Nhìn vào 2 bức tranh và cho biết tác giả muốn nói điều gì? Em có thể dựa vào nội dung ấy để đặt tên cho bức tranh không?

? Truyện kể này được xây dựng theo trí

tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhaân daân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lý thú và gợi cảm hơn cả? Vì sao?

? Em hãy nêu cảm nghó cuûa mình veà nhân vật Mã Lương?

thoát thân đến chỗ chủ động diệt kẻ ác lớn nhất để trừ họa cho mọi người.

Mã Lương như được trao sứ mệnh vung bút thần để tiêu diệt kẻ ác, thực hieọn coõng lyự XH.

 Ngòi bút ấy chỉ giúp cho người nghèo, người tốt, không giúp và thậm chí là trừng trị đích đáng những kẻ tham lam độc ác. Đó cũng chính là quan nieọm cuỷa nhaõn daõn về mục đích của tài năng nghệ thuật.

Tức là một tài năng chỉ được xem là tài năng thực thụ khi tài năng ấy phục vụ những mục đích chân chính và thật sự có tấm lòng say meõ, yự chớ khoồ luyeọn.

 Tất cả những điều ấy cũng đồng thời thể hiện ước mô cuûa nhaân daân về khả năng kỳ diệu của con người, con người có thể làm được bất cứ điều gì nếu họ có chí hướng, có quyết tâm mãnh liệt

 Tên hai bức tranh, giáo viên có thể để học sinh tự do lựa chọn, giáo viên chọn 2 tên hay và chính xác nhất

 Nội dung của hai bức tranh:

Bức 1: Mã Lương đã vẽ những vật dụng

III Ghi nhớ: Sgk trang 85

? Theo em, yù nghóa của truyện là gì?

? Nhìn lại 2 bức tranh và cho biết vì sao người vẽ lại chọn 2 chi tiết ấy để vẽ tranh?

Luyện tập:

Bài 1: GV cho học sinh kể lại diễn cảm toàn bộ câu chuyện, lưu ý về giọng kể, các chi tiết phải chính xác, và phải kể lại lưu loát bằng lời văn cuûa HS

Bài 2: Đây là bài tập nhằm cũng cố lại kiến thức của HS về thể loại truyện coồ tớch daõn gian

 GV cho HS nhắc lại ủũnh nghúa truyeọn coồ tích, kể tên lại các truyện đã học. Riêng với học sinh khá, giỏi có thể các em dùng văn bản đã học để chứng minh đặc điểm cuỷa truyeọn coồ tớch.

cho người nghèo.

Bức 2: Mã Lương đang vẽ mạnh sóng, gió để tiêu diệt tên vua tham lam, độc ác

 Truyện có rất nhieàu chi tieát lyù thuù và gợi cảm nhưng hơn cả vẫn là hình ảnh cây bút thần và những khả năng kỳ diệu của nó. Hơn nữa cây bút thần còn là:

- Phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương - Có những khả

naờng kyứ dieọu Chỉ ở trong tay Mã Lương bút thần mới tạo ra những vậy như mong muoán, chuû yù của người vẽ, con ở trong tay kẻ ác, nó tạo ra những điều ngược lại. Cây bút thần thực hiện công lý xã hội và thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người

 Tùy học sinh phát biểu cảm nghĩa nhưng giáo viên có thể hướng học sinh thấy được sự thông minh, tốt bụng, tài năng và lòng dũng cảm ở Mã Lương

Học sinh đọc ghi nhớ

SGK trang 85

 Vì hai chi tiết này thể hiện rõ nhất ý nghúa cuỷa truyeọn

III.Cuûng coá:

- Nếu có cây bút thần giống Mã Lương, em sẽ những gì? Ví sao?

IV.Dặn dò:

- Làm bài tập - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị bài mới

Tuần 8~ Bài 8:

Tieát 32

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 68 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w