CON HỔ CÓ NGHĨA

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 127 - 131)

Truyện trung đại

(HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Hiểu được giá trị của đạo làm người

- Sơ bộ biết được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời trung đại

II/ Các bước lên lớp:

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài soạn, bài tập của HS 3/ Dạy bài mới:

Từ đầu năm đến nay, ta đã hhọc dòng văn học dân gian gồm những thể loại như truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và

truyện cười. Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ đi sang một dòng văn học khác đó là dòng văn học trung đại. Bài đầu tiên thuộc dòng văn học này mà chúng ta sẽ tìm hiểu đó là bài

“Con hổ có nghĩa”.

Hoạt động của

thầy Hoạt động của

trò Bài ghi

GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại truyện trung đại:

- Là loại truyện văn xuôi chữ Hán thời trung đại (từ thế kỷ X -> XIX) có cách vieát khoâng gioáng hẳn với truyện hiện đại, nhiều khi gắn với ký (ghi chép sự việc), gắn với sử (ghi chép truyện thật) và thường mang tính giáo huấn;

- Coỏt truyeọn ủụn giản, chi tiết lấy từ cuộc sống và sử dụng loại chi tiết li kỳ, hoang đường;

- Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ (ít miêu tả chân dung) GV hướng dẫn HS đọc bài: giọng thay đổi theo tâm trạng nhân vật

GV cuứngHS tỡm hieồu chú thích những từ khó

Truyện có thể được chia thành mấy phần?

Nội dung của từng phaàn?

Theo em trong tác phẩm có 1 hay hai con hổ? Một hoặc hai thì có liên quan gì đến keỏt caỏu truyeọn? (HSTL)

HS đọc SGK/ 143

Truyện có thể được chia thành hai phaàn:

- phaàn 1: con hoồ đền ơn bà đỡ Traàn

- phaàn 2: con hoồ đền ơn người đốn củi

có hai con hổ.

Điều đó thể hiện trình độ kết cấu có phần đơn giản laép gheùp trong thời kỳ tư duy nghệ thuật truyện chưa phát triển cao hổ cái đến kỳ sinh nở

đến tìm bà đỡ Trần người huyện ẹoõng Trieàu

bà sợ đến chết khieáp

I/ Đọc- hiểu chú thích 1/ Thể loại: truyện trung đại (chú thích * SGK/ 143) 2/ Chuù thích: 1, 2, 6, 9 3/ Boỏ cuùc:

II/ Đọc – hiểu văn bản

1/ Con hổ và bà đỡ Traàn:

- Bà đỡ Trần giúp hổ cái sinh con

 AÂn nhaõn cuỷa hoồ

- đền ơn bà một cục

Ở phần thứ nhất, gia đình hổ đang gặp khó khaên gì?

Hổ đực đã làm gì khi hổ cái chuyển bụng?

Khi thấy hổ đến tìm, bà đỡ Trần đã có phản ứng như thế nào?

Hổ đực đã đưa bà đi bằng cách nào?

Tới nơi bà nhìn thấy cảnh tượng gì?

Lúc này bà nghĩ hổ sẽ cư xử như thế nào đối với mình? Hổ đã làm gì để bà hiểu được ý của nó?

Bà đã đở đẻ cho hổ cái bằng cách nào?

Hổ đã đền ơn bà như thế nào?

Đối với gia đình hổ, bà đỡ Trần có vai trò như thế nào?

Khi tieãn aân nhaân ra khỏi rừng, hổ đã có thái độ gì?

Em có nhận xét gì về tieỏng gaàm cuỷa hoồ?

Món quà đền ơn của hổ đã giúp ích gì cho bà đỡ Trần?

Em có nhận xét gì về lời kể?

Toàn bộ câu chuyện được kể với biện pháp nghệ thuật gì?

Tác giả có bình luận ủieàu gỡ khoõng? Nhaõn vật có được miêu tả kyõ veà dieãn bieán taâm trạng?

Tuy vậy, câu chuyện vẫn xúc động, lý thuù. Vì sao?

cõng bà đi, hễ gặp bụi rậm gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu một con hổ cái đang lăn lộn, cào đất

bà nghĩ hổ sẽ aên thòt mình neân run sợ không dám nhuực nhớch nhửng hổ đực đã cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt. Lúc này bà mới biết là hổ cái sắp đẻ

sẵn có thuốc mang theo trong tuùi, bà liền hòa với nước suối cho uống, lại xoa bóp bụng hổ, lát sau hổ đẻ được

tặng bà một cục bạc hơn 10 lạng là ân nhân

cuối đầu, vẫy ủuoõi, gaàm leõn một tiếng rồi bỏ ủi

đó là lời biết ơn sâu sắc với ân nhaân cuûa mình sống được qua một năm mất muứa

đơn giản, mộc mạc, dễ hiểu

nhân hoá khoâng

vì vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân hoá làm cho hình tượng con hổ trở

bạc

 lời kể đơn giản, mộc mạc, nhân hóa

 sự đền ơn của hổ đối với bà đỡ Trần

2/ Con hổ với bác Tiều:

- con hoồ bũ maộc xửụng - bác tiều thò tay vào

cổ họng hổ lấy xửụng

 bác tiều là ân nhaõn cuỷa hoồ

- hoồ saờn thũt thuự rừng mang đến cho bác tiều

- nhảy nhót , dụi đầu vào quan tài, gầm leân

 nhân hoá

 sự đền ơn của hổ đối với bác tiều

Ở phần thứ hai, hổ mắc nạn gì?

Ai xuất hiện và cứu hổ? Cứu như thế nào?

Bác tiều đã nói với hổ điều gì sau khi cứu hoồ?

Có phải bác tiều mong muốn ở hổ sự đền ơn?

Nhưng hổ đã đền ơn bác như thế nào?

Khi bác tiều chết, hổ đã có những hành động gì?

Những hànhđộng đó thể hiện tâm trạng gì ở hổ?

Sau khi bác tiều chết, hổ vẫn tiếp tục giữ lời hứa của mình với bác. Đó là gì?

Theo em chi tiết cảm động nhất trong câu chuyện này là chi tiết nào? Vì sao?

Con hoồ trong caõu chuyện thứ hai không chỉ có nghĩa mà còn có phẩm chất gì?

(HSTL)

Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì?

Qua hai caõu chuyeọn treõn, em thaỏy truyeọn đề cao vấn đề gì?

Theo em trong thực tế có “con hổ có nghĩa”

cao đẹp như thế không?Ở đây dùng hổ để nói chuyện nghĩa có lợi như thế nào trong việc thể hiện ý đồ của tác giả?

Em có thể rút ra điều

nên như người:

biết chăm sóc yeõu thửụng hoồ cái, biết đền ơn lửu luyeỏn khi chia tay aân nhaân

mắc xương bò trong cổ họng

bác tiều, thò tay vào trong cổ họng hoồ laỏy xửụng ra

“nhà ta ở thôn Mỗ hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nheù”

không mà đó chỉ là một lời nói đùa

săn được miếng mồi ngon đều đem đến cho bác tiều nhảy nhót, dịu đầu vào quan tài, gaàm leân

ủau buoàn, thửụng tieác

Mỗi lần giỗ bác hổ đều đem thịt thú đến đặt trước cửa nhà bác tiều

HS tự tìm và nêu cảm nghĩ của mình

Giữ lời hứa, chung thuyû, saéc son

Nhân hoá

Đề cao đức tính cao quý của đạo làm người: đó là sống có ân nghĩa Trong thực tế không có con hổ có nghĩa cao đẹp nhử theỏ. Nhửng vieỏt truyeọn “Con hổ có nghĩa là

III/ Toồng keỏt: SGK/ 144 IV/ Luyện tập:

gì trong nghệ thuật cuỷa truyeọn?

GV hướng dẫn HS làm luyện tập

một cách trực tieỏp theồ hieọn yự đồ văn chương.

Con vật còn có nghĩa huống chi là con người. cách nói này dễ có trọng lượng hơn cách noí: con người thì phải có nghĩa Sử dụng thủ pháp nhân cách hoá để làm nổi bật hàm ý chứa đựng trong caõu chuyeọn.

Mượn truyện con vật để chuyện con người là một thủ pháp nghệ thuật quen thuộc xưa nay, đặc biệt là truyeọn nguù ngoõn và truyện truyền kỳ trung đại

HS đọc ghi nhớ/ 144

4/ Củng cố: em hãy kể một câu chuyện có nội dung tương tự nhử caõu chuyeọn treõn

5/ Dặn dò: học ghi nhớ, làm luyện tập, soạn bài tiếp theo

Tuaàn 15 Tieát 60

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 (ba cot) (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(205 trang)
w