Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

Một phần của tài liệu Vai trò hành vi của người quản lý trong việc tạo dựng lòng tin và tác động của chúng đến sự gắn kết của nhân viên một nghiên cứu đối sánh giữa việt nam và thái lan (Trang 67 - 73)

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

4.1.1 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s alpha

4.1.1.1. Thang đo Cảm nhận về năng lực người quản lý trực tiếp:

Thang đo cảm nhận về năng lực của người quản lý trực tiếp được mã hóa bằng kí hiệu NL được đo bằng 5 biến quan sát từ NL1 đến NL5. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo là 0.905 ( > .60). Hệ số tương quan của các biến dao động từ 0.735 đến 0.800 (> 0.3) đạt yêu cầu.

Biến Quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố năng lực: Cronbach’s alpha = 0.905

NL1 15.40 12.116 .735 .890

NL2 15.35 12.509 .791 .877

NL3 15.66 12.758 .748 .886

NL4 15.56 12.730 .736 .889

NL5 15.33 11.994 .800 .875

Bảng 4.1: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Năng lực của người quản lý

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) 4.1.1.2. Thang đo Cảm nhận về sự chính trực của người quản lý trực tiếp:

Thang đo cảm nhận về sự chính trực của người quản lý trực tiếp được mã hóa bằng kí hiệu CT được đo bằng 5 biến quan sát từ CT1 đến CT5. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo là 0.904 ( > .60). Hệ số tương quan các biến dao động từ 0.681đến 0.830 (> 0.3) đạt yêu cầu.

Biến Quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố Chính Trực: Cronbach’s alpha = 0.904

CT1 15.29 12.511 .807 .873

CT2 15.29 12.866 .796 .875

CT3 15.01 14.316 .695 .896

CT4 15.13 13.073 .830 .868

CT5 14.94 14.692 .681 .899

Bảng 4.2: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Sự chính trực của người quản lý (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) 4.1.1.3. Thang đo Lòng tin của nhân viên đối với người quản lý trực tiếp:

Thang đo lòng tin của nhân viên đối với người quản lý trực tiếp được mã hóa bằng kí hiệu Ltin được đo bằng 5 biến quan sát từ Ltin1 đến Ltin5. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo là 0.902 ( > .60). Hệ số tương quan của các biến dao động từ 0.631 đến 0.849 (> 0.3) đạt yêu cầu.

Biến Quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố Lòng tin: Cronbach’s alpha = 0.902

LTin1 14.43 15.918 .777 .876

LTin2 14.50 17.241 .631 .907

LTin3 14.59 16.119 .849 .862

LTin4 14.24 16.563 .799 .873

LTin5 14.75 15.608 .746 .884

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Lòng tin đối với người quản lý

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) 4.1.1.4. Thang đo cảm nhận về sự cởi mở giao tiếp của tổ chức:

Thang đo cảm nhận của nhân viên về sự cởi mở giao tiếp của tổ chức được mã hóa bằng kí hiệu CM được đo bằng 5 biến quan sát từ CM1 đến CM5. Hệ số

Cronbach’s alpha của thang đo là 0.846 ( > .60). Hệ số tương quan các biến dao động từ 0.383 đến 0.708 (> 0.3) đạt yêu cầu.

Biến Quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố sự cởi mở của tổ chức: Cronbach’s alpha = 0.846

CM1 15.60 11.003 .708 .779

CM2 15.30 11.884 .642 .816

CM3 15.26 12.652 .361 .858

CM4 15.18 13.260 .383 .831

CM5 15.36 11.171 .613 .779

Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Sự cởi mở giao tiếp của tổ chức (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) 4.1.1.5. Thang đo gắn kết hành vi của nhân viên:

Thang đo cam kết hành vi của nhân viên về sự cởi mở của tổ chức được mã hóa bằng kí hiệu GKHV được đo bằng 4 biến quan sát từ GKHV1 đến GKHV4. Hệ số Cronbach’s alpha của thang đo là 0.931 ( > .60). Hệ số tương quan các biến còn lại dao động từ 0.644 đến 0.768 (> 0.3) đạt yêu cầu.

Biến Quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến Nhân tố cam kết hành vi: Cronbach’s alpha = 0.931

GKHV1 11.89 8.456 .768 .897

GKHV2 11.90 8.192 .748 .903

GKHV3 11.84 9.226 .690 .915

GKHV4 11.93 8.804 .644 .923

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s alpha nhân tố Gắn kết hành vi

(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS) 4.1.2 Kết quả phân tích sơ bộ nhân tố khám phá EFA.

4.1.2.1 Phân tích sơ bộ nhân tố khám phá cho nhóm Hành vi người quản lý Nhóm yếu tố chất lượng gồm 02 yếu tố là năng lực, sự chính trực được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả được trình bày trong bảng 4.6.

Nhóm cảm nhận hành vi người quản lý

Năng lực của quản lý:

Eigenvalue = 3.628;

Phương sai trích = 72.558

Sự chính trực của quản lý:

Eigenvalue = 3.620;

Phương sai trích = 72.404 Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

NL5 .880 CT4 .899

NL2 .870 CT1 .883

NL3 .842 CT2 .874

NL1 .833 CT3 .802

NL4 .833 CT5 .791

Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA nhóm yếu tố Hành vi người quản lý

Nguồn: Xử lý dữ liệu của người viết

4.1.2.2. Phân tích nhân tố khám phá cho yếu tố Gắn kết của nhân viên Yếu tố Gắn kết hành vi được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Kết quả được trình bày trong bảng 4.7.

Gắn kết về mặt hành vi của nhân viên:

Eigenvalue = 3.321;

Phương sai trích = 83.030

Biến quan sát Trọng số nhân tố

GKHV1 .933

GKHV2 .924

GKHV3 .903

GKHV4 .885

Bảng 4.7: Kết quả phân tích EFA yếu tố Cam kết Hành vi của nhân viên

Nguồn: Xử lý dữ liệu của người viết 4.1.2.3. Phân tích nhân tố khám phá cho từng yếu tố khác

Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho từng nhóm yếu tố với kết quả trình bày trong bảng 4.8.

Lòng tin vào quản lý:

Eigenvalue = 3.633;

Phương sai trích = 72.661

Sự cởi mở giao tiếp của tổ chức:

Eigenvalue = 3.135;

Phương sai trích = 62.692 Biến quan sát Trọng số nhân tố Biến quan sát Trọng số nhân tố

LTin3 .916 CM1 .877

LTin4 .886 CM5 .876

LTin1 .874 CM2 .797

LTin5 .836 CM4 .735

LTin2 .740 CM3 .650

Bảng 4.8: Kết quả phân tích EFA nhóm yếu tố còn lại

Một phần của tài liệu Vai trò hành vi của người quản lý trong việc tạo dựng lòng tin và tác động của chúng đến sự gắn kết của nhân viên một nghiên cứu đối sánh giữa việt nam và thái lan (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)