Đề xuất mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 66 - 71)

CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Đề xuất mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Căn cứ các nghiên cứu trước như Morande (1988); Pradhan và cộng sự (2004); Kodongo và Ojah (2012); Kodongo và Ojah (2013); Komuves và Ramirez (2014); Ifeakachukwu và Ditimi (2014); Lee (2015); Boateng và cộng sự (2015), luận án xây dựng mô hình nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN tại Việt Nam có dạng tổng quát như sau:

= + + + ( )+ +

= + + + Ω ( )+ +

Trong đó:

 đại diện cho các biến liên quan vốn ĐTNN tại thời điểm t

 đại diện cho các biến độ trễ của ĐTNN tại thời điểm t

 đại diện cho các biến liên quan tỷ giá tại thời điểm t

 đại diện cho các biến độ trễ của tỷ giá tại thời điểm t

 đại diện cho i biến kiểm soát tại thời điểm t

 dummy đại diện cho biến giả trong mô hình nghiên cứu (Theil và Goldberger, 1961; Del Negro và Schorfheide, 2011).

Đây là mô hình VAR tổng quát phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN được xây dựng dựa trên giả định các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết. Trong trường hợp, các chuỗi dữ liệu có tồn tại quan hệ đồng liên kết thì luận án sẽ sử dụng mô hình VECM (một dạng đặc biệt của mô hình VAR) để đánh giá mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa hai biến.

Mô hình VECM có dạng như sau:

= + + + + ( )+ +

= + + + + Ω ( )+ +

Trong đó:

 đại diện cho các biến liên quan vốn ĐTNN tại thời điểm t

 đại diện cho các biến độ trễ của ĐTNN tại thời điểm t

 đại diện cho các biến liên quan tỷ giá tại thời điểm t

 đại diện cho các biến độ trễ của tỷ giá tại thời điểm t

 đại diện cho i biến kiểm soát tại thời điểm t

 dummy đại diện cho biến giả trong mô hình nghiên cứu (Theil và Goldberger, 1961; Del Negro và Schorfheide, 2011).

Trong thực tế, việc sử dụng mô hình VAR (hay VECM) để kiểm định các giả thuyết phụ thuộc vào đặc tính của dữ liệu. Sau khi thu thập và xử lý các chuỗi dữ liệu, luận án sẽ thực hiện kiểm định đồng liên kết để quyết định sử dụng mô hình VAR hay VECM cho các kiểm định cụ thể.

Nếu các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết, luận án sẽ sử dụng mô hình VAR, trường hợp các chuỗi dữ liệu có tồn tại đồng liên kết sẽ sử dụng mô hình VECM.

3.2.1. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam

Căn cứ các nghiên cứu trước như Morande (1988); Pradhan và cộng sự (2004); Kodongo và Ojah (2012); Kodongo và Ojah (2013); Komuves và Ramirez (2014); Ifeakachukwu và Ditimi (2014); Lee (2015); Boateng và cộng sự (2015) và đặc tính các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết, luận án xây dựng mô hình 1 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FDI ở Việt Nam nhằm kiểm định các giả thuyết:

 Giả thuyết H1: “Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI ởViệt Nam”

 Giả thuyết H2: “Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam”

 Giả thuyết H3: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam”

 Giả thuyết H4: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam”

(1) Mô hình 1: Mối quan hệ giữa tỷ giá và FDI tại Việt Nam

= + ∑ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.1.1)

= + ∑ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.1.2)

Trong đó, các biến đo lường cụ thể như sau:

- : vốn FDI vào Việt Nam (triệu USD)

- : biến trễ của vốn FDI vào Việt Nam tại thời điểm t

- : tỷ giá thực đa phương của Việt Nam với 143 đối tác thương mại - : biến trễ của tỷ giá thực tại thời điểm t

- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);

dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.

Đồng thời, để kiểm định giả thuyết H5 “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt nam”, luận án đã xây dựng hai mô hình nghiên cứu cụ thể là mô hình 2 và mô hình 3.

(2) Mô hình 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam (sử dụng biến động tỷ giá tính theo phương pháp độ lệch chuẩn)

= + ∑ + ∑ _ + ∑ +

∑ + + (3.2.1)

_ = + ∑ _ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.2.2)

(3) Mô hình 3: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam, sử dụng biến động tỷ giá tính theo phương pháp GARCH(1,1)

= + ∑ + ∑ _ + ∑ +

∑ + + (3.3.1)

_ = + ∑ _ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.3.2)

Trong đó, các biến đo lường cụ thể như sau:

- : vốn FDI vào Việt Nam tại thời điểm t (triệu USD) - : biến trễ của vốn FDI vào Việt Nam

- _ : biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn)

- _ : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn) - _ : biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp

GARCH(1,1)

- _ : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp GARCH(1,1)

- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);

dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.

3.2.2. Mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam

Căn cứ các nghiên cứu trước như Morande (1988); Kodongo và Ojah (2012); Kodongo và Ojah (2013); Ifeakachukwu và Ditimi (2014), đặc tính các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồng liên kết, luận án xây dựng mô hình 4 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FPI tại Việt Nam nhằm kiểm định các giả thuyết:

Giả thuyết H6: “Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại Việt Nam”

Giả thuyết H7: Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam”

Giả thuyết H8: “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam”

Giả thuyết H9: “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam”

(4) Mô hình 4: nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam

= + ∑ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.4.1)

= + ∑ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.4.2)

Trong đó, các biến đo lường cụ thể như sau:

- : vốn FPI vào Việt Nam (triệu USD)

- : biến trễ của vốn FPI vào Việt Nam tại thời điểm t

- : tỷ giá thực đa phương của Việt Nam và 143 đối tác thương mại tại thời điểm t - : biến trễ của tỷ giá thực

- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);

dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.

Đồng thời, để kiểm định giả thuyết H10 “Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FPI tại Việt nam”, luận án đã xây dựng hai mô hình nghiên cứu cụ thể là mô hình 5 và mô hình 6.Cụ thể mô hình 5 kiểm định mối quan hệ giữa vốn FPI và biến động tỷ giá (đo bằng phương pháp GARCH(1,1). Mô hình 6 kiểm định mối quan hệ giữa vốn FPI và biến động tỷ giá (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn). Cụ thể các mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

(5) Mô hình 5: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam (sử dụng biến động tỷ giá tính theo phương pháp độ lệch chuẩn)

= + ∑ + ∑ _ + ∑ +

∑ + + (3.5.1)

_ = + ∑ _ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.5.2)

(6) Mô hình 6: nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FPI tại Việt Nam (sử dụng biến động tỷ giá tính theo phương pháp GARCH(1,1))

= + ∑ + ∑ _ + ∑ +

∑ + + (3.6.1)

_ = + ∑ _ + ∑ + ∑ +

∑ + + (3.6.2)

Trong đó, các biến đo lường cụ thể như sau:

- : vốn FPI vào Việt Nam tại thời điểm t (triệu USD) - : biến trễ của vốn FPI vào Việt Nam tại thời điểm t

- _ : biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn)

- _ : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn) - _ : biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp

GARCH(1,1)

- _ : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằng phương pháp GARCH(1,1)

- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);

dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)