Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 139 - 158)

Hoàn thành luận án là nỗ lực rất lớn của NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Sản phẩm luận án được hoàn thiện dựa trên sự hướng dẫn nhiệt tình, tận tụy của hai giảng viên hướng dẫn và ý kiến góp ý, phản biện của hội đồng bảo vệ các cấp. Tuy nhiên với thời gian và nguồn số liệu có hạn, luận án cũng có những hạn chế nhất định, chưa hoàn thành trọn vẹn. Những hạn chế này cũng là hướng nghiên cứu mà NCS quan tâm và sẽ tiếp tục thực hiện trong tương lai. Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án bao gồm:

Thứ nhất, về sử dụng các biến số trong các mô hình nghiên cứu. Bên cạnh các biến số chính là tỷ giá và vốn FDI, và FPI mà mô hình hướng đến kiểm định các mối quan hệ, luận án cũng đã chọn lọc và đưa vào mô hình các biến kiểm soát gồm các yếu tố vĩ mô như: độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế và biến giả khủng hoàng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết, mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố như lãi suất và độ mở tài chính. Do đó, các nghiên cứu tiếp theo cần phát triển nghiên cứu bổ sung thêm các biến vào mô hình nhằm giải thích đầy đủ hơn về tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc trong mô hình.

Thứ hai, về việc phân tách mẫu nghiên cứu đối với dòng vốn FPI. Luận án đo lường mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI với dữ liệu là vốn FPI tổng thể bao gồm thành phần chứng khoán vốn và chứng khoán nợ. Tuy nhiên, nếu xem xét chi tiết hơn, hai thành phần vốn này còn có khác biệt cơ bản về mặt bản chất cũng như xu hướng vận động. Do đó, việc phân chia mẫu nghiên cứu ra các thành phần chứng khoán chi tiết hơn cũng có thể đạt được những kết quả nghiên cứu phản ánh rõ hơn về xu hướng vận động của dòng vốn FPI. Các nghiên cứu tiếp theo có thể thực hiện phân tách vốn FPI ra hai thành phần: chứng khoán vốn và chứng khoán nợ để có thể kiểm định chi tiết hơn về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI.

Thứ ba, xác định giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu. Các cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và toàn cầu thường có diễn biến âm thầm, khó nhận biết rõ ràng và tác động đối với từng quốc gia có thể khác nhau về thời gian và mức độ ảnh hưởng. Mặc dù luận án xác định giai đoạn khủng hoảng tài chính ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu của Aizenman và Binici (2016) nhưng vẫn có thể có sự sai biệt về thời gian thực sự diễn ra khủng hoảng tài chính ở Việt Nam. Điều này cũng hạn chế phần nào trong các kết luận của luận án. Trong tương lai, các nghiên cứu sau cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm định với các mốc thời gian khác nhau để có thể xác định chính xác giai đoạn khủng hoảng tại Việt Nam.

Tiểu kết chương 5

Trong chương 5, luận án đã kết luận những kết quả nghiên cứu chính mà luận án đã chỉ ra trong chương 4. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án đã đề xuất một số hàm ý chính sách về tỷ giá và chính sách thu hút vốn ĐTNN đối với các cơ quan quản lý nhà nước. Mặc dù luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu nhưng không tránh khỏi những hạn chế khách quan do giới hạn về thời gian cũng như dữ liệu thu thập ở thời điểm hiện tại. Đây cũng là cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phát triển từ luận án.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

Trương An Bình (2015). Ảnh hưởng của biến động tỷ giá tới FDI tại Việt Nam. Tạp chí kinh tế và dự báo, 8 (592), 22-25.

Nguyễn Văn Bổn, Nguyễn Minh Tiến (2014). Các nhân tố quyết định dòng vốn FDI ở các nước châu Á. Khoa học. Đại học Cần Thơ 2014, số 31D tr.124-131

Hạ Thị Thiều Dao, Phạm Thị Tuyết Trinh (2010). Mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán. Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, năm 2010

Hạ Thị Thiều Dao (2012). Nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái thực: trường hợp Việt Nam”.

Nhà xuất thanh toán”. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, 103, tháng 12-2010.

bản thanh niên, trang 16-20

Hạ Thị Thiều Dao, Nguyễn Hồng Vinh (2012). Biến động luồng vốn vào và bất ổn kinh tế vĩ mô của Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 12 (200) tháng 12, 2012, trang 55-63.

Phan Thị Quốc Hương (2015). Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào Việt Nam. Kinh tế và Dự báo 2015, số 7 tr.45-47.

Lê Thị Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà, Lê Thị Hồng Minh (2015). Tác động của các chỉ số kinh tế vĩ mô đến dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 29(30)-Tháng 01-02/2015

Đỗ Văn Lâm (2014). Các nhân tố tác động tới dao động tỷ giá. Tạp chí Thông tin và Dự Báo Kinh tế -Xã hội số 103(7.2014), trang 13-22

Nguyễn Quốc Luật (2009). Đẩy mạnh thu hút FDI vào nông nghiệp. Tạp chí Kinh tế và Dự báo 2009, Số 23 tr. 18-20

Hồ Đắc Nghĩa (2016). Phân tích mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 1990-2015. Kinh tế và dự báo 2016, số 30 tr.13-16

Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015). Ảnh hưởng của tỷ giá và các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản đến FDI. Tạp chí Kinh tế và Dự báo 2015, số 16 tr.51-53

Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016). Ứng dụng mô hình ARDL đánh giá tác động của chính sách tỷ giá và các nhân tố vĩ mô đến thu hút FDI tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và dự báo 2016, số 32, tr. 7-10

Nguyễn Văn Ngọc (2016). Từ điển Kinh tế học. Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân năm 2016, trang 118-124.

Nguyễn Kim Phước (2016). Các yếu tố ảnh hưởng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 120, tr.56-64

Bùi Thanh (2010). Đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam: thực trạng, nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Thông tin và dự báo kinh tế-xã hội, số 55 (7-2010)

Sử Đình Thành, Nguyễn Minh Tiến (2014). Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địa phương ở Việt Nam. Phát triển Kinh tế 2014, số 283 tr.21-41

Nguyễn Đức Hoàng Thọ (2016). Đẩy mạnh thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI trên địa bàn Hà Nội. Kinh tế và Dự báo 2016, số chuyên đề 4 tr.9-11

Lê Thanh Tùng (2014). Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và độ mở thương mại tại Việt Nam. Tạp chí phát triển và hội nhập, số 18 (28) - tháng 09-10/2014.

Đặng Vinh (2013). Đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại thành phố Đà Nẵng trong tình hình mới. Khoa học & Công nghệ Đại học Đà Nẵng 2013, số 4 tr.156-161

Nguyễn Như Ý và Trần Thị Bích Dung, 2013. Giáo trình Kinh tế Vĩ mô. NXB Kinh tế, TP.HCM 2013.

Tổng cục Thống kê (2018), Tổng điều tra kinh tế năm 2017 - Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2011-2016, truy cập tại

<https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=19081 ngày 25/9/2019]

Quốc Hội (2014). Luật Đầu tư: Luật số 67/2014/QH13 quy định về hoạt động đầu tư được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014.

Đại hội XI của Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011). Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011- 2020, ban hành ngày 17-03-2011.

Bộ Chính Trị (2019). Nghị quyết số 50-NQ/TW về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, thông qua ngày 20-08-2019.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH

Abdullah, H., Bakar, N. A. A., & Hassan, S. (2006). Analysis of FDI Inflows To China From Selected Asean Countries: A Panel Cointegration Approach. Journal of Economic Cooperation and Development. 35(3), 1-28.

Agarwal, R. N. (1997). Foreign portfolio investment in some developing countries: A study of determinants and macroeconomic impact. Indian Economic Review, 217-229.

Ahmed, S., & Zlate, A. (2014). Capital flows to emerging market economies: A brave new world? Journal of International Money and Finance, 48, 221-248.

Aizenman, J., & Binici, M. (2016). Exchange market pressure in OECD and emerging economies: Domestic vs. external factors and capital flows in the old and new normal. Journal of International Money and Finance, 66, 65-87.

Al-Abri, A., & Baghestani, H. (2015). Foreign investment and real exchange rate volatility in emerging Asian countries. Journal of Asian Economics, 37, 34-47.

Alba, J. D., Wang, P., & Park, D. (2010). The impact of exchange rate on FDI and the interdependence of FDI over time. The Singapore Economic Review, 55(04), 733-747.

Ali, F. M., Spagnolo, F., & Spagnolo, N. (2017). Portfolio flows and the US dollar–yen exchange rate. Empirical Economics, 52(1), 179-189.

Ang, J. B. (2008). Determinants of foreign direct investment in Malaysia. Journal of policy modeling, 30(1), 185-189.

Anggitawati, D., & Ekaputra, I. A. (2020). Foreign Portfolio Investment Flows and Exchange Rate: Evidence in Indonesia. Emerging Markets Finance and Trade, 56(2), 260-274.

Aqeel, A., Nishat, M., & Bilquees, F. (2004). The determinants of foreign direct investment in Pakistan [with comments]. The Pakistan Development Review, 651-664.

Arize, A. C. (1997). Conditional exchange-rate volatility and the volume of foreign trade:

Evidence from seven industrialized countries. Southern Economic Journal, 235-254.

Arthur, O. S., & Sheffrin, S. (2003). Economics: Principles in action. Upper Saddle River. New Jersey, 7458, 551.

Asiedu, E. (2002). On the determinants of foreign direct investment to developing countries: is Africa different? World development, 30(1), 107-119.

Asteriou, D., & Hall, S. G. (2007). Applied Econometrics: a modern approach, revised edition. Hampshire: Palgrave Macmillan, 46(2), 117-155.

Athukorala, P. C., & Rajapatirana, S. (2003). Capital inflows and the real exchange rate: a comparative study of Asia and Latin America. World Economy, 26(4), 613-637.

Baek, I. M. (2006). Portfolio investment flows to Asia and Latin America: Pull, push or market sentiment? Journal of Asian Economics, 17(2), 363-373.

Baek, I. M., & Okawa, T. (2001). Foreign exchange rates and Japanese foreign direct investment in Asia. Journal of Economics and Business, 53(1), 69-84.

Ball, L. (2008). Money, banking and financial markets. Worth publishers. 155-168.

Barrell, R., & Pain, N. (1996). An econometric analysis of US foreign direct investment. The review of economics and statistics, 200-207.

Bénassy-Quéré, A., Fontagné, L., & Lahrèche-Révil, A. (2001). Exchange-rate strategies in the competition for attracting foreign direct investment. Journal of the Japanese and international Economies, 15(2), 178-198.

Berdiev, A. N., Kim, Y., & Chang, C. P. (2012). The political economy of exchange rate regimes in developed and developing countries. European Journal of Political Economy, 28(1), 38-53.

Bleaney, M., & Greenaway, D. (2001). The impact of terms of trade and real exchange rate volatility on investment and growth in sub-Saharan Africa. Journal of development Economics, 65(2), 491-500.

Blonigen, B. A. (1997). Firm-specific assets and the link between exchange rates and foreign direct investment. The American Economic Review, 447-465

Boateng, A., Hua, X., Nisar, S., & Wu, J. (2015). Examining the determinants of inward FDI: Evidence from Norway. Economic Modelling, 47, 118-127.

Bolling, C., Shane, M., & Roe, T. (2007). Exchange rates and US foreign direct investment in the global processed food industry. Agricultural and Resource Economics Review, 36(2), 230-238.

Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J. W. (1998). How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of international Economics, 45(1), 115-135.

Bouoiyour, J., & Rey, S. (2005). Exchange rate regime, real exchange rate, trade flows and foreign direct investments: the case of Morocco. African Development Review, 17(2), 302-334.

Brink, N., & Viviers, W. (2003). Obstacles in attracting increased portfolio investment into southern Africa. Development Southern Africa, 20(2), 213-236.

Brooks, R., Edison, H., Kumar, M.S., Slứk, T. (2004). Exchange rates and capital flows.

European Financial Management, 10: 511–533.

Broto, C., Diaz-Cassou, J. & Erce-Dominguez, A. (2011). Measuring and explaining the volatility of capitalflows toward emerging countries. Journal of Banking Finance, 35, 1941–1953.

Brzozowski, M. (2006). Exchange rate variability and foreign direct investment:

consequences of EMU enlargement. Eastern European Economics, 44(1), 5-24.

Buch, C. M., & Kleinert, J. (2008). Exchange rates and FDI: goods versus capital market frictions. World Economy, 31(9), 1185-1207.

Burakov, D., Intse, M., & Freidin, M. (2018). Energy Consumption, Trade Openness and Exchange Rate Impact on Foreign Direct Investment in Union State of Russia and Belarus. International Journal of Energy Economics and Policy, 8(4), 77-82.

Calvo, G. A., Leiderman, L., & Reinhart, C. M. (1996). Inflows of Capital to Developing Countries in the 1990s. Journal of economic perspectives, 10(2), 123-139.

Campa, J. M. (1993). Entry by foreign firms in the United States under exchange rate uncertainty. The Review of Economics and Statistics, 614-622.

Campa, J., Donnenfeld, S., & Weber, S. (1998). Market structure and foreign direct investment. Review of International Economics, 6(3), 361-380.

Caporale, G. M., Ali, F. M., & Spagnolo, N. (2015). Exchange rate uncertainty and international portfolio flows: A multivariate GARCH-in-mean approach. Journal of International Money and Finance, 54, 70-92.

Caporale, G. M., Ali, F. M., Spagnolo, F., & Spagnolo, N. (2017). International portfolio flows and exchange rate volatility in emerging Asian markets. Journal of International Money and Finance, 76, 1-15.

Carrieri, F., Errunza, V., & Majerbi, B. (2006). Does emerging market exchange risk affect global equity prices? Journal of Financial and Quantitative Analysis, 41(3), 511-540.

Carruth, A., Dickerson, A., & Henley, A. (2000). What do we know about investment under uncertainty? Journal of Economic Surveys, 14(2), 119-154.

Cassel, G. (1920). Further observations on the world's monetary problem. The Economic Journal, 30(117), 39-45.

Chakrabarti, A. (2001). The determinants of foreign direct investments: Sensitivity analyses of cross‐country regressions. Kyklos, 54(1), 89-114.

Chan, M. L., Hou, K., Li, X., & Mountain, D. C. (2014). Foreign direct investment and its determinants: A regional panel causality analysis. The Quarterly Review of Economics and Finance, 54(4), 579-589.

Choi, J. J., & Rajan, M. (1997). A joint test of market segmentation and exchange risk factor in international capital market. Journal of International Business Studies, 28(1), 29-49.

Clare, G. (1992). The impact of exchange rate risk on the foreign direct investment of US multinational manufacturing companies. Open economies review, 3(2), 143-163.

Combes, J. L., Kinda, T., & Plane, P. (2012). Capital flows, exchange rate flexibility, and the real exchange rate. Journal of Macroeconomics, 34(4), 1034-1043.

Connolly, M., & Deveraux, J. (1995). The equilibrium real exchange rate: Theory and evidence for Latin America. Fundamental determinants of exchange rates, 154-81.

Crowley, P., & Lee, J. (2003). Exchange rate volatility and foreign investment: international evidence. The International Trade Journal, 17(3), 227-252.

Cương, H. C., Ngọc, Đ. T. B., Mai, B. T. P., & Linh, Đ. H. (2013). Trade liberalization and foreign direct investment in Vietnam: A gravity model using Hausman-taylor Estimator Approach. Journal of Science & Development, 11(1), 85-96.

Cushman, D. O. (1985). Real exchange rate risk, expectations, and the level of direct investment. The Review of Economics and Statistics, 297-308.

Cushman, D. O. (1988). Exchange-rate uncertainty and foreign direct investment in the United States. Review of World Economics (Weltwirtschaftliches Archiv), 124(2), 322-336.

Darby, J., Hallett, A. H., Ireland, J., & Piscitelli, L. (1999). The impact of exchange rate uncertainty on the level of investment. The Economic Journal, 109(454), 55-67.

De Antoni, E. (2010). Minsky, Keynes, and financial instability: The recent subprime crisis. International Journal of Political Economy, 39(2), 10-25.

Del Negro, M., & Schorfheide, F. (2011). Bayesian macroeconometrics. The Oxford handbook of Bayesian econometrics, 293, 389.

Delaunay, C., & Torrisi, C. R. (2012). FDI in Vietnam: An empirical study of an economy in transition. Journal of Emerging Knowledge on Emerging Markets, 4(1).

Demirhan, E., & Masca, M. (2008). Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis. Prague economic papers, 4(4), 356-369.

Dhakal, D., Nag, R., Pradhan, G., & Upadhyaya, K. P. (2010). Exchange rate volatility and foreign direct investment: Evidence from East Asian countries. The International Business & Economics Research Journal, 9(7), 121.

Dickey, D. A., & Fuller, W. A. (1979). Distribution of the estimators for autoregressive time series with a unit root. Journal of the American statistical association, 74(366a), 427-431.

Dixit, A. (1989). Entry and exit decisions under uncertainty. Journal of political Economy, 97(3), 620-638.

Djulius, H. (2017). Energy use, trade openness, and exchange rate impact on foreign direct investment in Indonesia. International Journal of Energy Economics and Policy, 7(5), 166-170.

Dornbusch, R., 1998. Should the IMF Pursue Capital-Account Convertibility? Essays in International Finance, ed. by S. Fischer et al., p. 20-27.

Drine, I., & Rault, C. (2006). Learning about the long-run determinants of real exchange rates for developing countries: A panel data investigation. Contributions to Economic Analysis, 274, 307-325.

Duasa, J., & Kassim, S. H. (2009). Foreign portfolio investment and economic growth in Malaysia. The Pakistan Development Review, 109-123.

Dunning, J. H. (1980). Toward an eclectic theory of international production: Some empirical tests. Journal of international business studies, 11(1), 9-31.

Dunning, J. H., & Rugman, A. M. (1985). The influence of Hymer's dissertation on the theory of foreign direct investment. The American Economic Review, 75(2), 228-232.

Dunning, J. H. (1988). The theory of international production. The International Trade Journal, 3(1), 21-66.

Edgington, D. W., & Hayter, R. (2001). Japanese direct foreign investment and the Asian financial crisis. Geoforum, 32(1), 103-120.

Edwards, S. (1994). Trade and industrial policy reform in Latin America (No. w4772).

National Bureau of Economic Research.

Ellahi, N. (2011). Exchange rate volatility and foreign direct investment (FDI) behavior in Pakistan: A time series analysis with auto regressive distributed lag (ARDL) application. African Journal of Business Management, 5(29), 11656-11661.

Engle, R. F., & Granger, C. W. (1987). Co-integration and error correction: representation, estimation, and testing. Econometrica: journal of the Econometric Society, 251-276.

Erdal, F., & Tatoglu, E. (2002). Locational determinants of foreign direct investment in an emerging market economy: Evidence from Tukey. Multinational business review, 10, 21-27.

Ersoy, I. (2013). The role of private capital inflows and the exchange market pressure on real exchange rate appreciation: The case of Turkey. South African Journal of Economics, 81(1), 35-51.

Eun, C. S., & Resnick, B. G. (1988). Exchange rate uncertainty, forward contracts, and international portfolio selection. The Journal of Finance, 43(1), 197-215.

Fidora, M., Fratzscher, M., & Thimann, C. (2007). Home bias in global bond and equity markets: the role of real exchange rate volatility. Journal of international Money and Finance, 26(4), 631-655.

Fratzscher, M. (2012). Capital flows, push versus pull factors and the global financial crisis. Journal of International Economics, 88(2), 341-356.

Froot, K. A., & Stein, J. C. (1991). Exchange rates and foreign direct investment: an imperfect capital markets approach. The Quarterly Journal of Economics, 106(4), 1191-1217.

Garg, R., & Dua, P. (2014). Foreign portfolio investment flows to India: determinants and analysis. World Development, 59, 16-28.

Georgopoulos, G. J. 2008). Cross-border mergers and acquisitions: does the exchange rate matter? Some evidence for Canada. Canadian Journal of Economics, 41 (2), 450474.

Goldberg, L. S. (1993). Exchange rates and investment in United States industry. The Review of Economics and Statistics, 575-588.

Goldberg, L. S., & Klein, M. W. (1997). Foreign Direct Investment, Trade and Real Exchange Rate Linkages in Developing Countries (No. w6344). National Bureau of Economic Research.

Goldberg, L.S. and Kolstad, C.D. (1995). Foreign direct investment and demand uncertainty. International Economic Review 36, 855–873.

Gopinath, M., Pick, D., & Vasavada, U. (1998). Exchange rate effects on the relationship between FDI and trade in the US food processing industry. American Journal of Agricultural Economics, 80(5), 1073-1079.

Gửrg, H., & Wakelin, K. (2002). The impact of exchange rate volatility on US direct investment. The Manchester School, 70(3), 380-397.

Gottschalk, S., & Hall, S. (2008). Foreign direct investment and exchange rate uncertainty in South‐East Asia. International Journal of Finance & Economics, 13(4), 349-359.

Grossmann, A., Paul, C., & Simpson, M. W. (2017). The impact of exchange rate deviations from relative PPP equilibrium on the US demand for foreign equities. Journal of International Money and Finance, 77, 57-76.

Grubel, H. G. (1968). Internationally diversified portfolios: welfare gains and capital flows. The American Economic Review, 58(5), 1299-1314.

Gyntelberg, J., Loretan, M., & Subhanij, T. (2018). Private information, capital flows, and exchange rates. Journal of International Money and Finance, 81, 40-55.

Hanh, P. T. H. (2011). Does WTO accession matter for the dynamics of foreign direct investment and trade? Economics of Transition, 19(2), 255-285.

Hau, H., & Rey, H. (2005). Exchange rates, equity prices, and capital flows. The Review of Financial Studies, 19(1), 273-317.

Healy, P. M., & Palepu, K. G. (1993). The effect of firms' financial disclosure strategies on stock prices. Accounting horizons, 7(1), 1.

Hubert, F., & Pain, N. (1999). Innovation and the regional and industrial pattern of German foreign direct investment. Investment, Innovation and the Diffusion of Technology in Europe. Cambridge University Press, Cambridge, 168-194.

Hung, J. H. (1997). The exchange rate's impact on overseas profits of US multinationals. Journal of Economics and Business, 49(5), 439-458.

Hymer, S. H. (1976). The International Operations of National Firms. A Study of Direct Foreign Investment (1960). MIT Monographs in Economics, Cambridge, Massachusetts.

Ibarra, C. A. (2011). Capital flows and real exchange rate appreciation in Mexico. World Development, 39(12), 2080-2090.

Ibicioglu, M. (2012). The Effect of Non-residents’ Portfolio Investment on Exchange Rate:

Evidence from Turkey. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 62, 580-584.

Ibrahim, Y., & Raji, J. O. (2018). Cross-border merger and acquisition activities in Asia: the role of macroeconomic factors. Studies in Economics and Finance, 35(2), 307-329.

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư nước ngoài nghiên cứu trường hợp việt nam (Trang 139 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)