A. Kiểm tra bài cũ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT - nhận xét.
- HS thực hành đo băng giấy dài 2 dm(20 cm) 2. Dạy bài mới:
- GV hướng dẫn hs làm các bài tập.
Bài 1 (8) sgk: Số ?
- 2 em lên bảng. Lớp hỏi nhau theo cặp - HS tự tìm và nêu trước lớp.
- HS vẽ vở nháp. 2 em lên bảng.
Bài 2 (8) sgk: Số ?
- Thực hành như câu b bài 1.
- Thực hành như câu a bài 1 (hd hs đếm): 2dm = … cm.
- GV ghi nhớ cho hs 1dm = 10cm; 2dm = 20cm.
Bài 3 (cột 1,2): Số ? - HS làm bài vào vở - vài HS lên bảng
- GV theo dõi hướng dẫn thêm.
Bài 4 (8) vbt:
- HS thực hiện tương tự bài 3.
- GV lưu ý hS quan sát kĩ hình vẽ và vận dụng vào thực tế.
- Chữa bài (miệng) 3.Củng cố, dặn dò:
- GV chấm, chữa bài 3. HS làm các bài còn lại.
**********************************************************************
****
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG. DỒN HÀNG
I/ Mục tiêu :
- Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tơng đối chính xác,nhanh,trật tự.
- Học chào,báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.Yêu cầu thực hiện đợc ở mức tơng đối đúng.
II/ Địa điểm, ph ương tiện : - Trên sân trường. Còi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Phần Nội dung. Phương pháp lên lớp 1, Mở đầu: GTB
2, Phần cơ bản
- GV cùng lớp tập hợp hàng dọc
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu bài học
- GV nhắc nhở nội quy, HS chỉnh đốn trang phục - Đứng vỗ tay và hát
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc,điểm số,giậm chân tại chổ -đứng lại - Chào báo cáo khi GV nhận lớp và kết thúc giờ học.
- GV nhắc lại cách tập hơp và dóng hàng dọc,điểm số - GV ®iÒu khiÓn
- GV hướng dẫn cán sự cách chào và báo cáo
* Trò chơi : Diệt các con vật có hại”
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi, cho HS nêu tên các con vật nào có hại, con vật nào có ích
3, Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chổ đếm theo nhịp - Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học và ra bài tập về nhà .
*********************************************
THỂ DỤC: DÀN HÀNG NGANG. DỒN HÀNG (T) I/ Mục tiêu :
- Ôn 1 số kĩ năng ĐHĐN đã học ở lớp 1. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác, nhanh , trËt tù.
- Ôn cách chào ,báo cáo khi GV nhận lớp.Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Ôn trò chơi “ Qua đờng lội”. Yêu cầu biết cách chơI và tham gia chơi II/Phương tiện, địa điểm :
- Trên sân trờng - Còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số
- GV phổ biến nội dung , yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
2, Phần cơ bản:
- Đi vòng tròn hít thở sâu
- Ôn hàng dọc, dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm nghĩ,giậm chân tại chổ đứng lại - Dàn hàng ngang, dồn hàng
* Trò chơi: Qua đường lội - GV ®iÒu khiÓn 1 lÇn - Cán sự điều khiển 2 lần
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức 3, Phần kết thóc
- Đứng tại chổ vỗ tay hát - GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học và ra bài tập về nhà
********************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
TẬP ĐỌC: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn: làm việc, quanh ta, tích tắc,bận rộn..., các từ mới: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc-hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.
- Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Giáo dục HS: Qua bài tập đọc giúp HS hiểu được làm việc là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường: Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài Phần thưởng và trả lời các câu hỏi.
HS 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
HS 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Theo em các bạn của Na bàn bạc với nhau điều gì?
HS 3: Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Na có xứng đáng được nhận phần thưởng không? vì sao?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hằng ngày em làm gì giúp đỡ bố mẹ ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào ?
Giáo viên nói: Mọi người, mọi vật quanh ta đều làm việc, làm việc tuy vất vả nhưng đem đến niềm vui. Tại sao vậy ? Để biết rõ về điều này chúng ta cùng học bài “ Làm việc thật là vui” các em sẽ thấy rõ điều đó.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối từng câu lần 1.GV nhận xét, sửa sai cho HS.
- Luyện phát âm từ khó: quanh ta, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ,...
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu lần 2. Lớp nhận xét.
* Luyện đọc đoạn trước lớp:
- Chia bài thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu...ngày xuân thêm tưng bừng.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
Học sinh đọc từng đoạn lần 1.
- Hướng dẫn đọc câu dài: ( Ghi ở bảng phụ) Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.//
Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.//
- Học sinh đọc từng đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng.
+ Sắc xuân: 1em đọc chú giải: cảnh vật màu sắc của mùa xuân.
+ Rực rỡ: Như thế nào gọi là rực rỡ? Đặt câu có từ rực rỡ?
+ Tưng bừng : Tưng bừng có nghĩa là gì?
* Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- Lần lượt học sinh trong nhóm đọc cho các bạn trong nhóm nghe và góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Yêu cầu các nhóm thi đọc đoạn 1.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
* Cả lớp đồng thanh toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1:
+ Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
Các con vật: Gà trống đánh thức mọi người; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo vệ mùa màng. ( GV treo tranh ở SGK )
Câu 2:
+ Bé làm những việc gì?(Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em) + Hằng ngày, em làm những việc gì?
+Em có đồng ý với Bé là làm việc thật là vui không?
Câu 3: - Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng ( Dành cho HS giỏi) VD: Mặt trời toả ánh sáng rực rỡ.
Lễ khai giảng thật tưng bừng.
4. Luyện đọc lại:
- Các nhóm cử đại diện thi đọc lại cả bài. (Rèn đọc cho những em còn yếu) - Lớp theo dõi, bình chọn cá nhân đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài văn, em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta?
GV: Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc thật nhộn nhịp và vui vẻ. Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng công việc mang lại cho ta hạnh phúc, niềm vui rất lớn. Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta.
- Nhận xét tiết học, khen những em đọc tốt.
- Dặn học sinh luyện đọc lại bài, ghi nhớ nội dung bài, chuẩn bị bài sau: Bạn của Nai Nhỏ.
*****************************************************