“Điện Biên Phủ trên không” – Đánh bại “Pháo đài bay” của Mĩ
I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- Học sinh trinhg bày được những hiểu biết cơ bản về chiến thắng “Điện Biên phủ trên không”.
- Nhận thức được sự hy sinh cao cả của thế hệ trước, cũng như tội ác của đế quốc Mĩ
2. Kĩ năng:
- Học sinh làm được tập san hoặc những thước phim thể hiện những hiểu biết của mình về “Điện Biên phủ trên không”, trình bày được những sản phẩm sáng tạo khoa học.
3. Thái độ:
Có tình cảm yêu quý cảm phục các anh bộ đội cụ Hồ thời chống Mỹ 4. Năng lực, phẩm chất:
Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp II. CHUẨN BỊ
1. GV: - Phương tiện: nghiên cứu tài liệu liên quan, bài soạn. Tranh ảnh có liên quan 2. Học sinh:
Giấy A0, A4, bút, Máy quay hay máy điện thoại có chức năng chụp ảnh, máy tính có kết nối internet
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
- PPDH: đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp gợi mở
- KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, động não , sơ đồ tư duy, khăn trải bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động
*GV ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra : * gv vào bài
2. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của thày và trò Hoạt động của học sinh
Chia nhóm học sinh theo tổ
- Yêu cầu tìm tài liệu về chiến thắng
“Điện Biên phủ trên không” trong sách giáo khoa
Gợi ý: Trận “Điện Biên phủ trên không”
diễn ra trong khoảng thời gian nào? ở đâu?
-Đế quốc ĩ đã dùng phương tiện gì?
- Phía Mĩ gòi trận đnahs này là gì?
- Tham khảo các bài viết tranh ảnh ngoài sách giáo khoa.
Gợi ý: Các từ chìa khóa: Điện biên phủ trên không, 12 ngày đêm khói lửa, ách đnahs B52, Chiến thắng trên bầu trời Hà Nội, Chiến dịch Linebacker II
- Hướng dẫn tìm hiểu qua bảo tảng không quân hoặc bảo tàng lịch sử quân đội
- Hướng dẫn học sinh lập poster lưu lại các bai viết và hình ảnh đã tìm kiếm được hoặc sử dụng phiếp thu thập thông tin
- Sau quá trình học sinh thu nhập thông tin, gv hướng dẫn học sinh làm việ theo
1) Học sinh nhận nhiệm vụ Học sinh làm việc theo nhóm tổ 2) Tìm kiếm thông tin
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài 29, trang 152, 153, sau đó viết thông tin vào phiếu đọc.
- Yêu cầu: Hs tìm kiếm thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng bằng các từ chìa khóa có liên quan đến bài học - Các thông tin tìm được có thể trình bày dưới hình thức bài viết, hình ảnh, video - Có thể tiến hành gặp gỡ và phỏng vấn những nhân chứng lịch sử hoặc người có hiểu biết về lịch sử.
3) Xử lí thông tin
nhóm được phân công và tiến hành xử lí thông tin theo ba nội dung
+ Âm mưu và hành động của địch + Chủ chương và kế hoạch của ta + Diến biến trận đánh
+ Kết quả và ý nghĩa lịch sử.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đã được phân công để thống nhất: Ý tưởng (chủ để) cho tạp san của nhóm mình hoặc đoạn phim để thực
- Tập san: Xây dựng ý tưởng cho nội dung tập san, lựa chọn các hình thức thể hiện trong tập san để phù hợp với nội dung
Đoạn phim: Xây dựng ý tưởng cho kịch bản cho đoạn phim, thống nhất thười lượng cho đoạn phim, dự tính thời lượng cụ thể cho nội dụng, lựa chọn công cụ làm phim
Nhóm trưởng yêu cần các thành viên trình xử lí thông tin trên giấy A0 hoặc chất liệu khác
Sắp xếp thông tin: cần nêu rõ âm mưu, hành động của địch, chủ trương , kế hoạch của ta, diến biến chính, kết quae và ý nghĩa.
- Có thể xây dựng sơ đồ tư duy hoặc phim ảnh
- Các nhóm nộp phiếu thu thập thông tin - Đánh giá và nhận xét, góp ý với các phiếu thu thập thông tin.
4. Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
- Xây dựng ý tưởng: Cả nhóm trao đổi bàn bạc thông nhất về hình thức tạp san hay đoạn phim để thực hiện.
- Yêu cầu học sinh nêu lí do lựa chọn hình thức thực hiện. Tóm tắt ý tưởng, nội dung, hình thức, phương tiện, dự kiến thời gian, kết quả thực hiện
+ Với tập san: cần xây dựng nội dung theo hướng âm mưu, hành động của địch, chủ trương , kế hoạch của ta, diến biến chính, kết qủa và ý nghĩa. Tập san có thể có các bài bình luận, tranh ảnh, vẽ minh họa,.. cần có bố cục tập san sao cho hợp lí. Về hình thức hs có thể trình abyf trên giấy A4, cần đan xen giữa những bài viết và tranh ảnh minh họa.
+ Đối với đoạn phim:Hướng dẫn học sinh xây dựng ý tưởng kịch bản. Về nội dung cần có đầy đủ những nội dung như phần tập san, có thể có thê phân phỏng
vẫn những nhân chứng lịch sử. Hoặc các đoạn đnahs giá của các nhân vật lịch sử của cả hai phía.
Tuần 20
Ngày soạn: 1/1/ Ngày dạy: 8/1/