ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
HĐ 2: Những cuộc nổi dậy đầu tiên
II- Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1- Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940):
* Hoàn cảnh:
- Pháp thua chạy qua Bắc Sơn.
* Diễn biến:
+ Nhân dân tước khí giới Pháp trang bị cho mình, giải tán chính quyền địch.
+ Ngày 27/9/1940 thành lập chính quyền cách mạng.
+ Nhật + Pháp đàn áp, nhân dân kiên quyết chống lại.
* Kết quả:
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ?
? Khởi nghĩa Bắc Sơn có ý nghĩa gì ?
- Gv chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận
? Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ diễn ra trong hoàn cảnh nào ?
? Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào?
? Hậu quả ?
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại ? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét
- Gv tường thuật diễn biến trên lược đồ trên máy chiếu
? Tuy thất bại nhưng 2 cuộc k/n trên vẫn có ý nghĩa ntn?
? Qua các cuộc khởi nghĩa trên ta có thể rút ra được bài học gì ?
- Một bộ phận nghĩa quân rút vào rừng.
-> K/n thất bại
* Nguyên nhân thất bại:
- Điều kiện thuận lợi mới chỉ xuất hiện tại một địa phương
- Kẻ địch có điều kiện tập trung quân đàn áp.
* ý nghĩa:
- Khởi nghĩa đã duy trì một phần lực lượng trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này.
2- Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) - Hoàn cảnh:
+ Pháp thua trận ở châu Âu yếu thế ở Đông Dương.
+ Thực dân Pháp bắt lính đi chết thay.
* Diễn biến:
+ Đêm ngày 22 rạng ngày 23/11/1940 khởi nghĩa bùng nổ hầu khắp các tỉnh Nam Kỳ.
+ Chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng được thành lập ở nhiều vùng.
+ Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện.
+ Pháp đàn áp
* Hậu quả:
- Đảng, cách mạng tổn thất nặng nề.
* Nguyên nhân thất bại.
- Chưa có thời cơ thuận lợi như ở Bắc Sơn.
- Khởi nghĩa bị lộ, Pháp chuẩn bị đối phó.
3, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm
* ý nghĩa:
- Nêu cao tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất của nhân dân ta.
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý.
* Bài học kinh nghiệm: về:
- Khởi nghĩa vũ trang.
- Xây dựng lực lượng vũ trang.
? Nhắc lại tình hình chung của nước ta từ 1939- 1945?
- Gv sơ kết bài học
- Chiến tranh du kích.
3. Hoạt động luyện tập
? Em hãy trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ ?
? Các cuộc khởi nghĩa trên có ý nghĩa ntn và để lại những bài học gì ? 4. Hoạt động vận dụng
- Kể tên một số tác phẩm văn học tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta mà em biết.
- Sưu tầm một số bài thơ, truyện tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quân phiệt Nhật đối với nhân dân ta thời kì này.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về đời sống của nhân dân ta dưới hai tầng áp bức Pháp, Nhật.
- Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Chuẩn bị bài: Cao trào cách mạng tiến tới tổng k/n...
+ Đọc kĩ sgk và trả lời các câu hỏi
*************************************************
Ngày soạn: 31/ 01/ Ngày dạy: 6/ 02/
Tiết29- Bài 22
CAO TRÀO CÁCH MẠNG TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945
I- Mục tiêu bài học 1) Kiến thức:
- Trình bày được chủ trương mới của Đảng được đề ra trong Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 8, sự ra đời và phát triển của Mặt trận Việt Minh.
2) Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
3) Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh và lòng tin vào Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét đánh giá, rót ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, máy chiếu, phiếu học tập - Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức
* . Kiểm tra 15 phút
* Đề bài
Câu 1: Trình bày nguyên nhân bùng nổ các cuộc nổi dậy đầu tiên của nhân dân ta ở Bắc Sơn, Nam Kì?
Câu 2: Các cuộc đấu tranh trên đã có ý nghĩa lịch sử và để lại những bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam?
* Gợi ý Câu 1 ( 6đ) - Thế giới:
- Ngày 01/9/1939 chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
+ Tháng 6/1940 Đức vào nước Pháp.
+ Pháp nhanh chóng đầu hàng, làm tay sai cho Đức.
+ Nhật xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung và tiến vào Đông Dương ( 9/1940).
- Đông Dương:
- Pháp đứng trước 2 nguy cơ: Cách mạng Đông Dương đang lên và Nhật có thể hất cẳng thẳng Pháp bất cứ lúc nào.
- Tháng 9/1940 Pháp mở cửa cho Nhật vào Đông Dương.
-> N- P cấu kết với nhau cùng thống trị Đông Dương - Pháp:
+ Thi hành chính sách kinh tế chỉ huy để nắm độc quyền kinh tế ĐD; Tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân.
+ Tăng các loại thuế.
- Nhật:
+ Thu mua lương thực ( lúa, gạo) với giá rẻ.
Nhân dân chịu 2 tầng áp bức, khan hiếm lương thực, đói khổ và điêu đứng . Vì vậy, các cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
Câu 2 ( 4đ) * ý nghĩa:
- Nêu cao tinh thần chiến đấu anh dũng, bất khuất củ nhân dân ta.
- Để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý.
* Bài học kinh nghiệm: về:
- Khởi nghĩa vũ trang;
- Xây dựng lực lượng vũ trang.
- Chiến tranh du kích.
* Tổ chức khởi động
- Gv chiếu hình ảnh về Pác Bó.
? Trình bày những hiểu biết của em về địa danh này?
- Giáo viên giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt HĐ1: Mặt trận việt Minh ra đời
- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét đánh giá
? Mặt trận Việt Minh ra đời trong tình hình thế giới như thế nào ?
? Tình hình trong nước như thế nào ?
-Giáo viên: Nhắc lại cuộc hành trình của Bác: Năm 1911: Tìm đường cứu nước.
? Trước tình hình đó, Bác đã làm gì ?
? Hội nghị đã có chủ trương gì ?
- Cho hs thảo luận theo cặp
? Tại sao đến lúc này Đảng ta lại thành lập Mặt trận Việt Minh ?
- Gọi đại diện trả lời, nhận xét
- Hs thảo luận trong nhóm theo phiếu ht