II. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- VĂN HOÁ
2. Đời sống xã hội văn hoá
a.Xã hội.
b.Văn hoá:
- Đạo phật được lưu truyền rộng rãi.
Vua
Quan văn, võ, nhà sư
Nhân dân, thợ tc, thương nhân, địa chủ
giai cấp thống trị
giai cấp bị trị
Nô t
?Tại sao các nhà sư thời kì này được trọng dụng?
<Các nhà sư có học, giỏi chữ nghĩa một số nhà sư mở lớp dạy học hoặc làm cố vấn ngoại giao với các sứ thần>.
-> Họ rất được trọng dụng, làm cho sứ thần Trung Quốc thán phục.
G:Dẫn tư liệu <Sư Đỗ Thuận>...
? Nêu tình hình văn hoá ntn?
? Các loại hình văn hóa phát triển có ý nghĩa gì?
- H:Thảo luận nhóm.
- GV: thể hiện tinh thần đoàn kết, tinh thần dân tộc.
? Ngày nay các loại hình văn hoá dân gian có còn không?
- - HSTL
- - GV khái quát
- Chùa chiền xây dựng khắp nơi.
- Sư được trọng dụng.
- Các loại hình văn hoá dân gian phát triển: Đua thuyền,... Lễ hội.
3. Hoạt động luyện tập:
- Trình bày diễn biến chiến thắng chống Tống lần1 trên lược đồ?.
- Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh- Tiền Lê phát triển?
- Đời sống văn hóa nước Đại Cồ Việt có gì thay đổi?
4. Hoạt động vận dụng:
- Việc nhân dân lập đền thờ vua Đinh chứng tỏ điều gì?.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Về nhà học bài cũ, làm bài tập trong sbt - Đọc trước bài 10.
****************************************************
Ngày soạn: 23 9 ; Ngày dạy: 10 TUẦN 7
Chương II:
NƯỚC ĐAI VIỆT THỜI LÝ <THẾ KỈ XI- XII>.
Tiết 13: Bài 10
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Các chính sách của nhà Lý để xây dựng đất nước, dời đô về Thăng Long, đặt tên nước Đại Việt, chia lại khu vực hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền trung ương và địa phương- xây dựng luật phát, xây dựng quân đội...
2. Kĩ năng.
- Phân tích và nêu các ý nghĩa, các chính sách xây dựng và bảo vệ đất nước của nhà Lý.
- Rèn luyện kĩ năng đánh giá công lao của nhân vật lịch sử tiêu biểu thời Lý.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em lòng tự hào và tình thần yêu nước.
- Giáo dục học sinh bước đầu hiểu rằng, pháp luật nhà nước là cơ sở cho việc xây dựng và bảo vệ đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: tự học, NL hợp tác, NL tái hiện, so sánh, phân tích, rút ra bài học lịch sử
- Phẩm chất: Sống có trách nhiệm, có tình yêu quê hương đất nước, yêu hòa bình.
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh, mẩu chuyện lịch sử, tài liệu có liên quan . Bản đồ Vịêt Nam thời lí.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học. Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Sưu tầm tư liệu liên quan.
III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: trực quan, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hợp tác, thảo luận….
- Kĩ thuật: lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật trả lời 1 phút...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động:
- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số.
- Kiểm tra: Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ thời Đinh- Tiền Lê.
+ Tại sao dưới thời Đinh-Tiền Lê các nhà sư được trọng dụng?
- Giáo viên giới thiệu bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:
- PP: Trực quan, gợi mở vấn đáp, hợp tác, thảo luận…
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
G: Lê Hoàn mất, thái tử Long Việt lên ngôi được ba ngày, 1005 Lê Long Đĩnh tự lên ngôi vua, tàn ác nhân dân oán ghét còn gọi là Lê Ngọa triều.
- Cho người vào cũi thả trôi sông.
1.Sự thành lập của nhà Lý.
- Năm 1009 Lê Long Đĩnh chết, triều Tiền Lê chấm dứt.
- Lý Công Uẩn được suy tôn
- Róc mía trên đầu sư.
- Dùng dao cùn xẻ thịt người...
Ăn chơi sa đoạ - mắc bệnh, chết.
HS: Đọc sgk.
? Sau khi Lê Long Đĩnh chết, tình hình nước ta như thế nào?
? Trình bày hiểu biết của em về Lí Công Uẩn?
HS TL theo chữ in nhỏ
GV: Kể về Lý Công Uẩn: làm con nuôi của nhà sư Vạn Hạnh, là người khảng khái, có học, có đức, làm quan cho nhà tiền Lê được thăng đến chức Điện Tiền chỉ huy sứ, khi Lê Ngoạ Triều mất 111009, vua kế tự còn nhỏ. Một số triều thần do chi hậu Đào Cam Mộc đứng đầu, được sự ủng hộ của các sư tăng đã nói “mới đây chúa thượng là người mờ tối, tàn bạo, lòng trời ghét bỏ, con trẻ thơ không cáng đáng nổi lúc nước nhà lâm nạn, dân tình đâu đấy nhao nhao cũng muốn kiếm được một vị chân chúa...” các quan đồng lòng suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
? Khi lên ngôi vua Lý Công Uẩn đã làm gì?
? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Thăng Long?
- Việc chọn Thăng Long làm thủ đô của toàn quốc là sự sáng suốt của vua nhà Lý. Đây là bước ngoặt lớn trong lịch sử đất nước: là sự mở đầu cho thời đại độc lập và phồn vinh, là đỉnh cao của tâm hồn và khí phách con người Việt Nam.
- Thăng Long thật sự là một trung tâm của đất nước.Chiếu dời đô nhận định: “Thành Đại La ở nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi…đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi”.
Thăng Long là mảnh đất rất thuận lợi cho việc cư trú của nhân dân. “Dân cư khỏi chịu cảnh ngập lụt”. Thăng Long là một môi trường thiên nhiên rất thuận lợi cho sinh hoạt và canh tác của con người. Chiếu Dời Đô nhấn mạnh:
“Muôn vật cũng rất mực phong phú tốt
tươi”.Thăng Long là một thắng địa đúng là một kinh đô bậc nhất của nước ta. Chiếu Dời Đô
lên làm vua.
- 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La – đổi tên là Thăng Long.
viết: “Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Với những nhận định nói trên, Chiếu Dời Đô không chỉ làm một việc giản đơn là công bố ý định của nhà vua để hỏi ý kiến của quần thần.
Chiếu Dời Đô còn thể hiện sự suy nghĩ sâu sắc, tính toán lâu dài của một ông vua anh hùng mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu.
Dời đô về Thăng Long là sự lựa chọn, phát huy thuận lợi của cả thiên thời, địa lợi và nhân hòa.
?Em hãy mô tả lại kinh thành Thăng Long.?
- HSTL
- GV kể(Từ thời Lý, cấu trúc “tam trung thành quách” đã định hình rõ ràng. Vòng thành trong cùng bao bọc nơi ở của vua, gọi là Cấm thành, vòng thành giữa bao bọc nơi nhà vua và triều đình làm việc, bao trọn cả Cấm thành, là Hoàng thành, hay còn gọi là Long thành. Vòng thành ngoài cùng bao bọc nơi ở của quan lại, thái tử, hoàng tử, anh em họ hàng nhà vua và dân chúng, gọi là Đại La thành. Vùng đất nằm giữa Hoàng thành và Đại La thành gọi là Kinh thành. Thời Lý, Kinh thành Thăng Long được chia làm 61 phường là nơi ở, làm ăn, sản xuất và buôn bán của nhân dân. Nguyên nghĩa của chữ “phường” là “ô đất vuông”. 61 phường có từ thời Lý là 61 ô đất vuông tập hợp các hộ gia đình thành một đơn vị hành chính tương đương với một xã ở nông thôn. Các phường này được giới hạn với nhau bằng đường phố. Đây là kiểu quy hoạch kinh đô đặc trưng thời Trung đại
? Ngoài ra, 1054 nhà Lý còn có quyết định gì?
? Em hiểu thế nào là Đại Viêt?
- HSTL ( nước lớn…)
? Việc đặt tên nước là “Đại Việt” muốn thể hiện ý nghĩa gì?
- HSTL( khẳng định ý thức tự chủ và tinh thần tự tôn dân tộc..)
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương.
H:Nhận xét.
G:Hoàn thiện.
-1054 Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt xây dựng chính quyền từ trung ương-> địa phương.
*Tổ chức chính quyền trung ương.
*Tổ chức chính quyền địa phương.
-> Bộ máy nhà nước cụ thể, chặt chẽ .
Vua Quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Đại Việt
Lộ, phủ Lộ, phủ
Hương, xã Hương, xã Huyện
?Vì sao vua Lý giao chức vụ quan trọng cho những người thân cận nắm giữ.
->Sự chuyên quyền của chế độ phong kiến nhưng khoảng cách chưa xa lắm <Vua- Cha>.
? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Lý ?
G:Sơ kết, chuyển ý.
Hoạt động 2
- PP: Trực quan, gợi mở vấn đáp, hợp tác, thảo luận…
- Kĩ thuật: nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi, kt trả lời 1 phút
HS đọc sgk.
? Về luật pháp nhà Lý đã ban hành bộ luật gì?
?Bộ luật hình thư bảo vệ ai, bảo vệ những gì?
G: Không được tự tiện vào cung.
+ Cấm dân không được bán hay dấu con trai.
+ Người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại.
+Tội trộm trâu bò bị xử nặng.
->Ngày nay luật đó không còn nữa.
? Theo em có cần thiết phải có luật pháp không? Vì sao?
- HSTL theo ý hiểu
? Tác dụng của luật hình thư thời Lý như thế nào?
<Sự quy củ thống nhất, tránh tuỳ tiện, mọi người đều phân biệt được phải trái cần làm và cần tránh hoặc kêu oan>.
Gv: nhấn mạnh, liên hệ ngày nay
? Quân đội thời Lý được xây dựng như thế nào?
? Em hiểu gì về cấm quân và quân địa phương?
- HS trả lời theo sgk - Gv nhấn mạnh
? Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
?Em có nhận xét gì về quân đội thời Lý?