Sự phát triển văn hóa

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 104 - 109)

CHƯƠNG III NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

II. Sự phát triển văn hóa

1.Đời sống văn hoá.

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi. …

G Thời Trần các tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân

?Em hãy kể tên một vài tín ngưỡng cổ truyền trong nhân dân ?

?Đạo phật thời Trần so với thời Lý ntn GV: Đạo phật không trở thành quốc giáo và không ảnh hưởng đến chính trị, chùa triền trở thành nơi sinh hoạt văn hoá giai đoạn này nho giáo rất phát triển

?So với đạo phật thì đạo nho có vị trí ntn?

<nâng cao, chú ý hơn do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của gc thống trị.

Các nhà nho giữ vị trí cao trong bộ máy nhà nước được trọng dụng <Trương Hán Siêu,Chu Văn An >...

?Em hãy nêu những tập quán sống giản dị trong nhân dân

?Trong nhân dân có những hình thức sinh hoạt văn hoá nào?

?Em có nhận xét gì về các hoạt động văn hoá thời Trần

- Bên ngoài giản dị song bên trong chứa đựng lòng yêu nước sâu sắc,tinh thần thượng võ, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc

G sơ kết chuyển ý Hoạt động 2: Văn học

- PP: Hợp tác theo nhóm nhỏ

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi. …

- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Kể tên tác phẩm văn học thời kì này?

?Các tác phẩm văn học thời kì này có nội dung ntn?

?Em hãy đọc một vài câu mà em thích

- Tín ngưỡng:

+ Thờ tổ tiên.

+ Thờ anh hùng.

+ Thờ người có công.

- Đạo phật phát triển nhưng không bằng thời Lý, nho giáo phát triển .

- Nhân dân đi chân đất, quần đen, áo tứ thân, cạo trọc đầu.

+Nhân dân thích ca hát, nhảy múa.

+Tập võ nghệ.

+Đấu vật...

=> Đa dạng, phong phú, mang đậm đà bản săc văn hóa dân tộc Việt.

2.Văn học.

trong tác phẩm trên?

? Nhận xét về nên văn học thời Trần?

- HS chia nhóm thảo luận, trình bày - Các nhóm khác nhận xét chéo nhau - Gv: chốt, khái quát kiến thức

+ lien hệ: “Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối...”.

Hoạt động 3: Giáo dục và khoa học, kĩ thuật.

- PP: gợi mở vấn đáp

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi. …

? Giáo dục thời Trần có đặc điểm gì?

? Quốc sử viện có nhiệm vụ gì, ai đứng đầu?

Trần Hưng Đạo “binh thư yếu lược”

“Vạn kiếp tông lí truyền thư”

Ông là nhà văn, nhà thơ, nhà quân sự nhà chính trị tài ba.

=>Được công nhận là danh nhân quân sự thế giới-> vị thánh.

? Nêu tình hình quân sự thời Trần?

?Em có nhận xét gì về tình hình phát triển giáo dục, khoa học, kĩ thuật, kinh tế thời Trần?

<Phát triển mạnh trên mọi lĩnh vực và có nhiều đóng góp cho nền văn hoá dân tộc. Tạo bước phát triển cao cho nền văn minh Đại Việt.

G: gt tranh, ảnh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc

- PP: gợi mở vấn đáp, trực quan….

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi. …

? Hãy kể tên các công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần?

-Văn học chữ Hán, chữ Nôm.

+ Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn.

+ Phú sông Bạch Đằng- Trương Hán Siêu.

=> Phát triển

3. Giáo dục và khoa học, kĩ thuật.

- Giáo dục:

+ Mở trường học nhiều nơi.

+Tổ chức thi thường xuyên.

+Lập cơ quan “quốc sử viện”.

1272 “Đại Việt sử kí” 30 quyển của Lê Văn Hưu.

- Quân sự: Y học, khoa học, kĩ thuật đạt nhiều thành tựu.

4. Nghệ thuật, kiến trúc và điêu khắc.

- Tháp phổ Minh, chùa thành Tây Đô.

- Nghệ thuật chạm khắc rồng...

?Quan sát H rồng thời thời Trần và hãy so sánh với hình rồng thời Lý và đưa ra nhận xét về nt, kiến trúc, điêu khắc?

<Tinh xảo, rõ nét hơn có sừng vảy bệ vệ, uy nghi hơn Lý>.

G:Sơ lược củng cố

-> Tinh xảo, rõ nét hơn

3. Hoạt động luyện tập.

- Nhận xét gì về tình hình kinh tế sau chiến tranh?

- Xã hội thời Trần có sự phân hóa như thế nào?

- Nêu tình hình văn hóa, văn học?

- Tình hình nghệ thuật và kiến trúc thời Trần?

4. Hoạt động vận dụng.

- Kể tên một số nghề thủ công nghiệp ngày nay?

- Ngày nay nước ta có những hải cảng, cửa khẩu lớn nào? Kể tên?

5. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.

- Học bài cũ. Làm bài tập sbt

- Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV.

****************************************************************

Tuần 15

Ngày soạn: 21 11 Ngày dạy: 11

Tiết 29+ 30- Bài 16

SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV(2tiết).

I.Mục tiêu 1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được: cuối thế kỉ XIV, nền kinh tế Đại Việt bị trì trệ, đời sống của các tầng lớp nhân dân lao động, nhất là nông dân, nông nô, nô tì, rất đói khổ, xã hội rối loạn.

- Phong trào nông dân, nô tì nổ ra ở khắp nơi. Điều đó chứng tỏ vương triều Trần đã bước vào thời kì suy sụp. Nhà Hồ thay thế nhà Trần trong hoàn cảnh đó là cần thiết. Nắm được mặt tích cực và hạn chế cơ bản của cải cách Hồ Quý Ly

2.Kĩ năng:

- Bồi dưỡng cho HS kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử và kĩ năng hệ thống, thống kê, sử dụng bản đồ trong khi học bài, biết đánh giá một nhân vật.

3.Tư tưởng:

- Thấy được sự sa đoạ, thối nát của tầng lớp quý, vương hầu cầm quyền cuối thời Trần đã gây nhiều hậu quả tai hại cho đất nước, xã hội, bởi vậy cần phải thay thế vương triều Trần để đưa đất nước phát triển.

- Có thái độ đúng đắn về phong trào khởi nghĩa nông dân, nô tì cuối thế kỉ XIV, về nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly; một người yêu nước, có tư tưởng cải cách để đưa đất nước, xã hội thoát khỏi khủng hoảng lúc bấy giờ.

4. Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: tự học, nl giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, nl so sánh, liên hệ, rút ra bài học …

- Phẩm chất: tình yêu quê hương đất nước, tính tự lập, tự tin.

II. Chuẩn bị.

1.Thầy:

- Phương tiện: Bảng phụ, tư liệu, lược đồ khởi nghiã nhân dân nửa cuối XIV 2. Trò:

- Ôn lại bài đã học, chuẩn bị bài mới.

III.Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, kể chuyện…

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật thuyết trình hiệu quả, kĩ thuật trả lời một phút…

IV. Tổ chức các hoạt động học tập:

1. Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số.

- Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy trình bày một số nét về tình hình văn hoá, giáo dục, khoa học dưới thời Trần.

- Vào bài : gv giới thiệu bài : Sau các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên. tình hình kinh tế, xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ đóng góp cho sự phát triển đất nước. Đến cuối XIV nhà Trần sa sút nghiêm trọng tạo ra tiền đề cho một triều đại mới thay thế, tình hình đó diễn ra như thế nào.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động của thầy- trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

- PP: gợi mở vấn đáp, phân tích, thảo luận

- Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực, kĩ thuật đặt câu hỏi. …

- Năng lực: tự học, nl giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, …

? Cuối thế kỉ XIV, thái độ của nhà nước đối với sản xuất nông nghiệp như thế nào?

? Nêu những biểu hiện cụ thể?

G: Đầu TK XIV, nền kinh tế phát triển trở lại, XH tương đối ổn định. Để bù lại trong chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, các vương hầu, quý tộc tìm mọi cách gia tăng tài sản của mình. Vì vậy, vua quan ăn chơi xa xỉ, không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của nhân dân.

? Những việc làm trên dẫn đến hậu quả gì ?

- HS đọc in nghiêng sgk74

? Trong tình cảnh đó, tầng lớp vương hầu, quý tộc ntn?

- HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi sau:

? Nhận xét gì về tầng lớp thống trị thời kì này?

? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nhà Trần cuối thế kỉ XIV?

Hoạt động 2:

- PP: gợi mở vấn đáp, thảo luận theo

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(269 trang)
w