PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm)

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 224 - 227)

CHƯƠNG V. ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII. Bài 22

A. PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm)

Câu 1( 1 điểm):

Nêu nguyên nhân suy yếu của nhà nước Phong kiến tập quyền thế kỉ XVI- XVIII?

Câu 2(2 điểm):

Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lê sơ? Nhận xét gì về tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ?

Câu 3 (2 điểm) :

a. Vì sao nghĩa quân Tây Sơn có thể lật đổ được các chính quyền phong kiến Nguyễn – Trịnh – Lê?

b. Em có cảm nhận gì về người anh hùng áo vải Quang Trung( Nguyễn Huệ)? (Trình bày bằng một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 6 câu).

MÃ ĐỀ 02:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5,0đ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ

( Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.) Câu 1: Theo em, vì sao quân ta đã chiến thắng mà Lê Lợi còn tổ chức hội thề Đông Quan ngày 10121427 với tướng giặc là Vương Thông?

a. Tạo điều kiện an toàn cho quân Minh rút về nước.

b. Thể hiện tinh thần nhân đạo sáng ngời của Lê Lợi và nghĩa quân.

c. Đảm bảo giành thắng lợi mà ít tổn hại, mở ra lối thoát thận lợi để kết thúc chiến tranh với nhà Minh.

d. Cả a,b,c đều đúng.

Câu 2: Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, dân tộc ta phải đối mặt với kẻ thù nào lâu nhất?

a. Quân xâm lược Tống.

b. Quân xâm lược Mông – Nguyên c. Quân xâm lược nhà Minh.

d. Quân xâm lược nhà Thanh.

Câu 3: Khi Nguyễn Huệ quyết định tiến công ra Đàng Ngoài, vì sao ông lại nêu khẩu hiêụ “Phù Lê diệt Trịnh”?

a. Nhằm tập hợp dân chúng hưởng ứng, ủng hộ nghĩa quân.

b. Do nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê.

c. Đáp ứng nguyện vọng của dân chúng d. Tất cả các ý trên.

Câu 4: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày, tháng, năm nào?

a. Ngày 3 7 1417 b. Ngày 7 2 1418 c. Ngày 7 3 1418 d. Ngày 2 7 1418

Câu 5 : Trong triều đình Đàng Trong, người nào dưới đây tự xưng là quốc phó, khát tiếng tham nhũng?

a. Trương Văn Hạnh c. Trương Phúc Thuần b. Trương Phúc Loan d. Trương Phúc Tần

Câu 6: Vào thời gian nào nhà Lê bắt đầu suy thoái?

a. Đầu thế kỉ XVI c. Cuối thế kỉ XVI b. Giữa thế kỉ XVI d. Đầu thế kỉ XVII

Câu 7: Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

a. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đĩnh lên làm vua (980-1009) b. Thời kì lê Lợi lên ngôi vua (1428 -1527)

c. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

Câu 8: Để cứu chủ tướng Lê Lợi trong lúc nguy nan, Lê Lai đã làm gì?

a. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến b. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn

c. Đóng giả Lê Lợi và hy sinh thay chủ tướng.

d. Tất cả cùng đúng

Câu 9: Vì sao nhân dân gọi nghĩa quân Tây Sơn là “Giặc nhân nghĩa”?

a. “ Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”, xóa nợ cho nhân dân và bỏ nhiều thứ thuế.

b. Lấy ruộng đất của địa chủ chia cho nông dân.

c. Xóa nợ cho nông dân, mở lại chợ cho thương nhân.

d. Lấy ruộng đất công chia cho nông dân, xóa thuế cho dân.

Câu 10: Tính chất của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều?

a. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa b. Là cuộc chiến tranh dân tộc.

c. Là cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa.

d. Là cuộc chiến tranh nhân dân.

Câu 11:Chiến thắng có ý nghĩa quyết định đến thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

a. Chí Linh(1424) c. Tốt Động- Chúc Động (1426) b. Diễn Châu (1425) d. Chi lăng – Xương Giang(1427)

Câu 12: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

a. Lên ngôi năm 1428. Đặt tên nước là Đại Việt b. Lên ngôi năm 1428. Đặt tên nước là Đại Nam c. Lên ngôi năm 1427. Đặt tên nước là Việt Nam d. Lên ngôi năm 1427. Đặt tên nước là Nam Việt

Câu 13: Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn là gì?

a. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

b. Có người lãnh đạo tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và nguyễn Trãi.

c. Nghĩa quân Lam Sơn có tình thần kỉ luật cao, chiến đấu dũng cảm.

d. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 14: Bộ luật mới được ban hành dưới thời nhà Lê có tên gọi là gì?

c. Luật hình sự c. Hình luật quốc gia d. Quốc triều hình luật d. Luật Hồng Bàng

Câu 15: Hệ tư tưởng nào chiếm vị trí độc tôn trong xã hội thời Lê sơ?

c. Phật giáo c. Nho giáo

d. Đạo giáo d. Thiên chúa giáo

Câu 16: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm bao nhiêu?

b. Năm 1526 b. Năm 1527 c. Năm 1528 d. Năm 1529

Câu 17: Nhận xét gì về chiến lược của nghĩa quân Tây Sơn trong việc đại phá quân Thanh?

a. Đánh lâu dài, quyết liệt..

b. Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chủ động, linh hoạt, chắc thắng.

c. Đánh lâu dài, từng bước, chủ động tấn công.

Câu 18: Nguyên nhân cơ bản nhất làm bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là gì?

a. Nông dân bị chấp chiếm, cướp đoạt hết ruộng đất.

b. Nông dân bị chế độ tô thuế, lao dịch, binh dịch nặng nề.

c. Nông dân bị hạn hán, lụt lội, vỡ đê và mất mùa xảy ra liên tiếp.

d. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 19:Nguyễn Huệ quyết định chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận quyết chiến với địch bởi vì:

a. Đây là vị trí chiến lược quan trọng của địch.

b. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.

c. Đó là một con sông lớn.

d. Hai bên bờ sông có cây cối rậm rạp.

Câu 20: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy niên hiệu là Quang Trung vào năm nào?

Một phần của tài liệu Giáo án sử 7 phát triển năng lực 5 hoạt động (Trang 224 - 227)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(269 trang)
w