Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trong các trường THPT Huyện Lập Thạch -Tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT lập thạch tỉnh vĩnh phúc (LV01655) (Trang 53 - 56)

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC

2.2. Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trong các trường THPT Huyện Lập Thạch -Tỉnh Vĩnh Phúc

2.2.1. Nhận thức về vai trò tổ chuyên môn trong nhà trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.7: Vai trò của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

TT Vai trò của tổ chuyên môn X Thứ

bậc 1

Tổ chuyên môn là cơ sở để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và có hiệu quả

544 2,52 1

2 Tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến chất

lượng giáo dục học sinh trong nhà trường. 535 2,48 2 3

Tổ chuyên là nơi bồi dưỡng thường xuyên, thiết thực, tự giác, dân chủ và có hiệu quả nhất năng lực của giáo viên

499 2,31 4

4

Tổ chuyên môn là nơi giáo lưu, học hỏi và phát triển chuyên môn của giáo viên một cách có hiệu quả nhất.

466 2,16 5

5

Tổ chuyên môn ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường, là nơi xây dựng và bảo vệ hình ảnh của nhà trường.

522 2,42 3

X 2.37

Nhận xét:

- Kết quả điều tra ở bảng 2.2 cho thấy nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên về vai trò của tổ chuyên môn khá cao với 5/5 các biểu hiện đều đạt từ mức độ X = 2,16  2,52.

- Biểu hiện vai trò của tổ chuyên môn trong nhà trường thể hiện rất phong phú và mức độ nhận thức về các biểu hiện vai trò của tổ chuyên môn không nhƣ nhau mà đƣợc các khách thể đánh giá khác nhau.

Vai trò của tổ chuyên môn đƣợc đánh giá cao nhất là Tổ chuyên môn là cơ sở để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và có hiệu quảcó mức độ X = 2,52. Tiếp đến là “Tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường”

xếp bậc 2/5, với mức độ X = 2,48.

Các biểu hiện vai trò khác nhƣ “Tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục học sinh trong nhà trường” “Tổ chuyên môn ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường, là nơi xây dựng và bảo vệ hình ảnh của nhà trường” cũng có mức độ biểu hiện vai trò của tổ chuyên môn khá cao.

Biểu hiện vai trò của “Tổ chuyên môn là nơi giáo lưu, học hỏi và phát triển chuyên môn của giáo viên một cách có hiệu quả nhất” là thấp nhất với X = 2,16.

2.2.2. Thực trạng mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT

TT Nhiệm vụ của tổ chuyên môn X Thứ

bậc 1 Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn 549 2,54 1 2 Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của giáo

viên trong tổ 523 2,42 4

3 Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên 540 2,50 2 4 Tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy

định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Trung học Phổ thông 490 2,27 5 5 Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên 486 2,25 6 6 Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định của điều lệ

trường Trung học Phổ thông 536 2,48 3

X 2,41

Nhận xét:

Tất cả 6 nhiệm vụ của tổ chuyên môn đều đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện đầy đủ nhƣng ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung của cả 6 nhiệm vụ tổ chuyên môn đƣợc khảo sát X = 2,48 (min = 1 , max= 3) và 6/6 nhiệm vụ của tổ chiếm 100% có điểm trung bình 2,1 < X < 2,54.

Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn không đồng đều mà có các mức độ cao thấp khác nhau:

Các nhiệm vụ tổ chuyên môn đƣợc đánh giá thực hiện tốt hơn cả là:

“Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn” đƣợc đánh giá có mức độ thực hiện tốt với X = 2,54 xếp bậc 1/6. Tiếp sau đó là biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên” cũng có mức độ thực hiện tốt với X = 2,50, xếp bậc 2/6.

“Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định của điều lệ trường Trung học Phổ thông” với mức độ thực hiện khá với X = 2,5, xếp bậc 3/6.

Các nhiệm vụ còn lại “Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên trong tổ”, “Tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Trung học Phổ thông”, “Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên” thực hiện ở mức độ trung bình.

Có thể biểu diễn mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1. Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT lập thạch tỉnh vĩnh phúc (LV01655) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)