Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT lập thạch tỉnh vĩnh phúc (LV01655) (Trang 58 - 68)

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng các trường THPT Huyện Lập Thạch -Tỉnh Vĩnh Phúc

2.3.2 Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn

Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn

TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện

Tốt Trung bình

Chƣa

tốt X Thứ

bậc

1

Hiệu trưởng thống nhất với tổ chuyên môn về thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn từ đầu năm học

576 24 12 612 2,83 1

2

Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn vào khoảng 20-25/8

561 26 16 603 2,79 2

3

Hiệu trưởng thông qua KH hoạt

động chuyên môn tháng của nhà 537 52 11 600 2,78 3

2.45 2.5 2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

X

X

TT Nội dung quản lý Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt X

Thứ bậc trường trong cuộc họp hội đồng

hàng tháng vào đầu tháng

4

Hiệu trưởng thống nhất với các tổ trưởng chuyên môn nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần

504 82 7 593 2,74 4

5

Hiệu trưởng lên kế hoạch các nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo kỳ học, năm học

465 30 46 541 2,50 5

X 2,73

Nhận xét:

- Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện ở mức độ tốt thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn = 2,73 (min = 1;

max = 3).

- Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn đƣợc đánh giá không đồng đều nhau: Thực trạng tổ chức quản lý nội dung sinh hoạt chuyên môn qua ý kiến đánh giá của giáo viên đã đƣợc các đồng chí cán bộ quản lý đã quan tâm.

Giáo viên đánh giá rất cao các đã biện pháp: hiệu trưởng thống nhất với tổ chuyên môn về thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn từ đầu năm học; hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn vào khoảng 20- 25/8 bởi việc thông báo cụ thể các nhiệm vụ năm học giúp giáo viên chủ động, các tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể thực hiện và triển khai nhiệm vụ.

Qua bảng số liệu ta cũng thấy nội dung hiệu trưởng lên kế hoạch các nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo kỳ học, năm học chƣa đƣợc thực hiện tích cực.

Cán bộ quản lý chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch với những nội dung cho sinh hoạt của tổ chuyên môn. Do đó các tổ chuyên môn sẽ thếu tính chủ động khi thực hiện công việc điều hành của tổ.

Có thể biểu diễn biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3. Biện pháp quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn 2.3.3. Quản lý bồi dưỡng giáo viên ở tổ chuyên môn

Bảng 2.11: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên ở tổ chuyên môn

TT Biện pháp quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt X

Thứ bậc

1

Bồi dƣợng đội ngũ dựa trên

kế hoạch đã xây dựng 579 24 11 614 2,84 2

2 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây

dựng nội dung bồi dƣỡng 588 28 6 622 2,88 1 3 Quản lý hoạt động sinh hoạt

tổ/nhóm chuyên môn 522 46 19 587 2,72 4

4 Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh

hoạt theo cụm trường 474 64 25 566 2,62 6

5 Chỉ đạo tổ chuyên môn chú 501 58 20 579 2,68 5

2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

X

X

trọng vào các nội dung bồi dƣỡng có liên quan đến đổ mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá

6

Hiêụ trưởng phân công các phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn để tổ chức thi kiểm tra trình độ, khảo sát năng lực giáo viên hàng năm

417 72 41 530 2,45 7

7

hiệu trưởng căn cứ kế hoạch năm học để lên kế họach đánh giá các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên

363 86 52 501 2,32 8

8

hiệu trưởng xây dựng đội ngũ cốt cán bằng việc lên kế hoạch, tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ

561 34 12 607 2,81 3

X 2,67

Nhận xét:

- Quản lý bồi dƣỡng giáo viên ở tổ chuyên môn đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện ở mức độ tốt thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn = 2,67 (min = 1;

max = 3). Song nội dung 6, nội dung 7 đƣợc đánh giá ở mức độ 2 (X = 2,45 và = 2,32).

- Quản lý bồi dƣỡng giáo viên tổ chuyên môn đƣợc đánh giá không đồng đều nhau: Thực trạng chỉ đạo thực hiện công tác bồi dƣỡng đội ngũ có mức độ thực hiện thường xuyên khá cao. Qua bảng khảo sát ta thấy cho thấy các đồng chí cán bộ quản lý đã quan tâm đến việc bồi dƣỡng đội ngũ, coi

trường. Các cán bộ quản lý đánh giá rất cao các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ dựa trên kế hoạch bồi dƣỡng đã xây dựng, biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng nội dung bồi dưỡng bởi coi tổ chuyên môn là nơi thực môi trường thực tiễn để giáo viên bồi dƣỡng chuyên môn. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các biện pháp: Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt theo cụm trường; Hiêụ trưởng phân công các phó hiệu trưởng, các tổ chuyên môn để tổ chức thi kiểm tra trình độ, khảo sát năng lực giáo viên hàng năm và biện pháp căn cứ kế hoạch năm học để lên kế họach đánh giá các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên tỏ ra chƣa hiệu quả. Nguyên nhân việc sinh hoạt theo cụm trường gặp khó khăn về khâu tổ chức, thi kiểm tra năng lực giáo viên khó khăn và chƣa hiểu quả bởi chƣa có tiêu chí, chƣa có bộ công cụ chuẩn đánh giá. Còn sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên chủ yếu mang tính hình thức. Nhƣ vậy việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trong nhà trường còn kém hiệu quả và chưa được quan tâm một cách đúng mức. Để thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng đội ngũ cần sự tích cực, chủ động hơn nữa của cán bộ quản lý và của mỗi nhà trường.

Có thể biểu diễn biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên ở tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4. Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên ở tổ chuyên môn

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 BP8

X

X

2.3.4. Quản lý thiết bị dạy học trong tổ chuyên môn

Bảng 2.12: Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn

STT Biện pháp quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt  X Thứ

bậc

1

hiệu trưởng có kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn và cán bộ phụ trách thí nghiệm rà soát danh mục thiết bị dạy học tối thiểu và kiểm kê đồ dùng dạy học hiện có

438 68 36 542 2,51 5

2

hiệu trưởng có kế hoạch mua sắm bổ sung đồ dùng dạy học trong điều kiện cho phép

543 34 18 595 2,75 3

3

hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học của bộ môn

555 52 5 612 2,83 1

4

hiệu trưởng quán triệt mục đích, yêu cầu và thống nhất các quy định sử dụng thiết bị dạy học.

486 40 34 560 5,29 4

5

hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của các tổ chuyên môn thông qua cán bộ phụ trách

561 38 10 609 2,82 2

6

hiệu trưởng uỷ quyền cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra đôn đốc giáo viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch

402 46 59 507 2,35 6

X 2,64

Nhận xét:

- Quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện ở mức độ tốt thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn = 2,64 (min = 1; max = 3).

- Quản lý thiết bị dạy học tổ chuyên môn đƣợc đánh giá không đồng đều nhau: Thực trạng chỉ đạo quản lý sử dụng thiết bị dạy học đã đƣợc các đồng chí cán bộ quản lý quan tâm bởi thiết bị dạy học là yếu tố quan trọng để đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Qua ý kiến đánh giá của giáo viên, chúng tôi nhận thấy các thầy cô giáo đánh giá rất cao các biện pháp hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học của bộ môn và hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của các tổ chuyên môn thông qua cán bộ phụ trách. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các biện pháp: hiệu trưởng uỷ quyền cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra đôn đốc giáo viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch chƣa đạt đƣợc hiệu quả. Nguyên nhân là do tổ trưởng khó nắm bắt được về các loại thiết bị dạy học, yêu cầu sử dụng các thiết bị dạy học. Việc này nên để cán bộ phụ trách thiết bị dạy học thực hiện.

Có thể biểu diễn biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.5 Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn

0 1 2 3 4 5 6

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

X

X

2.3.5. Thực trạng quản lý kiểm tra thực hiện quản lý kiểm tra thực hiện quy chế hoạt động tổ chuyên môn

Bảng 2.13: Thực trạng quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn

TT Biện pháp quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt X

Thứ bậc 1

Đánh giá dựa trên kế hoạch hoạt

động của tổ chuyên môn 519 36 25 580 2,68 4

2 Đánh giá thông qua các sổ theo

dõi 510 38 27 575 2,66 5

3 Đánh giá qua hoạt động dự giờ 567 26 14 607 2,81 1 4

Đánh giá dựa trên kết quả đạt

đƣợc của học sinh 555 30 16 601 2,78 2

5

Đánh giá dựa trên phiếu nhận xét của của giáo viên trong tổ/nhóm chuyên môn

528 38 21 587 2,72 3

X 2,73

Nhận xét:

- Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện qui chế chuyên môn ở tổ chuyên môn đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện ở mức độ tốt thể hiện điểm trung bình chung của các biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện qui chế ở tổ chuyên môn = 2,73 (min = 1; max = 3).

- Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện qui chế chuyên môn ở tổ chuyên môn đƣợc đánh giá không đồng đều nhau: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn là nhiệm vụ quan trọng trong nhà trường. Qua bảng khảo sát ta thấy các đồng chí cán bộ quản lý đã quan tâm đến việc kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong nhà trường. Các cán bộ quản lý đánh giá rất cao các biện pháp kiểm tra, đánh giá

lực giảng dạy. Bên cạnh đó biện pháp đánh giá dựa trên kết quả đạt đƣợc của học sinh cũng được các nhà trường coi trọng bởi hiệu quả của hoạt dộng giáo dục là nhân cách của người học nên chất lượng, hiệu quả trong công tác giáo dục luôn đƣợc coi trọng. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy các biện pháp: Đánh giá dựa trên kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn; Đánh giá thông qua các sổ theo dõi tỏ ra chƣa hiệu quả. Điều này có thể do việc quản lý hồ sơ sổ sách chưa khoa học, việc kiểm tra đánh giá chưa thường xuyên..

Có thể biểu diễn biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện qui chế chuyên môn ở tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.6 Biện pháp quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện qui chế chuyên môn ở tổ chuyên môn

Bảng 2.14: Quản lý việc kiểm tra đánh giá của giáo viên với học sinh

TT Biện pháp quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt  X Thứ

bậc 1 Hiệu trưởng quán triệt với giáo viên quy

định về kiểm tra đánh giá học sinh 609 12 7 628 2,91 1 2

Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn thống nhất nội dung dạy học và chương trình kiểm tra đánh giá ở các khối lớp

537 26 24 587 2,72 4

2.55 2.6 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5

X

X

TT Biện pháp quản lý

Mức độ thực hiện Tốt Trung

bình

Chƣa

tốt  X

Thứ bậc

3

Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi từ đầu năm học

573 24 13 610 2,82 2

4

Hiệu trưởng trực tiếp quản lý các kỳ thi

khảo sát, thi học kỳ của các khối lớp 567 20 18 602 2,79 3 5

Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ của giáo viên trong nhà trường theo kế hoạch

504 34 31 569 2,64 5

X 2,77

Nhận xét:

Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên với học sinh đã được các nhà trường coi trọng. Điều này cho thấy các đồng chí cán bộ quản lý đã quan tâm và nhận thức đầy đủ về việc kiểm tra, đánh giá đối với học sinh, coi đó là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên trong nhà trường. Các cán bộ quản lý đánh giá rất cao các biện pháp hiệu trưởng quán triệt với giáo viên quy định về kiểm tra đánh giá học sinh. hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi từ đầu năm học và hiệu trưởng trực tiếp quản lý các kỳ thi khảo sát, thi học kỳ của các khối lớp. Đây là những vấn đề quan trọng mà các nhà trường cần phát huy bởi kiểm tra đánh giá cần nghiêm túc, khách quan, thường xuyên mới tạo động lực cho sự phát triển. Tuy nhiên qua bảng khảo sát các biện pháp nhƣ hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn thống nhất nội dung dạy học và chương trình kiểm tra đánh giá ở các khối lớp; hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ của giáo viên trong nhà trường theo kế hoạch. Nhƣ vậy việc kiểm tra đánh giá chƣa thực sự bám sát các tiêu chuẩn,

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT lập thạch tỉnh vĩnh phúc (LV01655) (Trang 58 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)