Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
2.3. Đối với nhà trường THPT
Các hiệu trưởng nhà trường cần phân cấp rõ ràng trong quản lý hoạt động chuyên môn,tránh tình trạng ôm đồm công việc, chồng chéo trong chỉ đạo và thực hiện.
Quan tâm đúng mức về vật chất, tinh thần đến đội ngũ tổ trưởng chuyên môn. Lựa chọn và xây dựng đội ngũ tổ trưởng,tổ phó chuyên môn có năng lực quản lý, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Sắp xếp phân bổ tổ chuyên môn hợp lý, không nên để một tổ chuyên môn quá nhiều bộ môn, khó khăn cho công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trưởng. Để hoạt động tổ chuyên môn có hiệu quả, các nhà trường cần đầu tư CSVC cho các phòng bộ môn, đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường phải được bồi dưỡng và không ngừng tự rèn luyện để nâng cao phẩm chất và năng lực nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhiệm vụ quản lý nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. V.G A phanaxep (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Ban Bí thƣ trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40 CT/TW Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Một số khái niệm về quản lý giáo dục- Trường cán bộ quản lý, Hà Nội
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, trung học phổ thông:
5. Bộ GD &ĐT (2012), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014-2015 6. Trần Đình Châu (2012), Xây dựng mô hình trường Trung học Phổ thông tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, Nxb Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997). Những cơ sở về khoa học quản lý và quản lý giáo dục. Trường cán bộ, quản lý giáo dục, Hà Nội.
8. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XV.
9. Đảng bộ huyện Lập Thạch (2011), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Huyện Lập Thạch lần thứ XIX.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCHTƯ Đảng khóa VIII.
12. Điều lệ trường Trung học Phổ thông, trường Trung học Phổ thông và trường phổ thông cơ sở có nhiều cấp học, ban hành kèm theo quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 2/4/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
13. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, NXB giáo dục.
14. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2011), Tài liệu tập huấn về công tác tổ chuyên môn, Học viện quản lý giáo dục
15. Nguyễn Văn Huấn (2010), Hoạt động tổ chuyên môn trong các trường Trung học Phổ thông, Trung học Phổ thông.
16. Hướng dẫn sử dụng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Trung học Phổ thông (theo Thông tƣ số 12/2009/TT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Trung học Phổ thông)
17. Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường THPT, NXB ĐH Quốc gia
19. Hồ Chí Minh (1997), Hồ Chí Minh về vấn đề giáo dục, NXB giáo dục 20. M.I KônđaKốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục 21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1, NXB giáo dục
22. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa 23. Phòng Giáo dục & Đào tạo Lập Thạch (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014-2015.
24. Trần Hồng Quân (1997), Về chiến lược phát triển giáo dục đến
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý.
26. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Tƣ pháp.
27. Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường Trung học Phổ thông ban hành kèm theo Thông tƣ số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo.
28. Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc đến năm 2020
29. Nguyễn Thành Vinh (2011), Khoa học quản lý đại cương, NXB giáo dục
30. Phạm Viết Vƣợng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐH Quốc gia
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, nhằm giúp công cho công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc được tốt hơn. Phiếu khảo sát hoàn toàn không mang tính chất đánh giá, phê bình
Xin thầy (cô)vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng:
Câu 1: Trình độ quản lý của tổ trưởng chuyên môn
TT Nội dung
Ý kiến đánh giá Có Không Ý kiến
khác 1 Tổ trưởng, tổ phó,nhóm trưởng chuyên môn
đƣợc tập huấn, trang bị kiến thức về công tác quản lý tổ chuyên môn
2 Mức độ thường xuyên của việc bồi dưỡng kiến thức về công tác quản lý tổ, nhóm chuyên môn
3 Những kiến thức về công tác quản lý tổ chuyên môn đƣợc bồi dƣỡng đáp ứng đƣợc việc quản lý tổ chuyên môn
4 Những kiến thức về công tác quản lý tổ chuyên môn thường xuyên được cập nhật, bổ sung trong các đợt bồi dƣỡng giáo viên 5 Tổ trưởng, tổ phó chuyên môn được trao đổi,
học tập các mô hình quản lý tổ chuyên môn hiệu quả
Câu 2: Vai trò của tổ chuyên môn
- Tổ chuyên môn là cơ sở để tổ chức và triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn một cách cụ thể và có hiệu quả
- Tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến chất lƣợng giáo dục học
sinh trong nhà trường.
- Tổ chuyên là nơi bồi dưỡng thường xuyên, thiết thực, tự giác, dân chủ và có hiệu quả nhất năng lực của giáo viên
- Tổ chuyên môn là nơi giáo lưu, học hỏi và phát triển chuyên môn của
giáo viên một cách có hiệu quả nhất.
- Tổ chuyên môn ảnh hưởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường, là nơi xây dựng và bảo vệ hình ảnh của nhà trường.
Câu 3: Thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn
TT Nhiệm vụ của tổ chuyên môn
Mức độ thực hiện Tốt Bình
thường
Chƣa tốt 1 Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn
2 Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên trong tổ
3 Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên
4 Tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên Trung học Phổ thông
5 Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên 6 Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định của
điều lệ trường Trung học Phổ thông
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên: ...
2. Trình độ - số năm công tác: ...
3. Công việc hiện tại: ...
4. Đơn vị công tác: ...
Trân trọng cảm ơn !
Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Xin thầy (cô)vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng:
Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, nhằm giúp công cho công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc được tốt hơn. Phiếu khảo sát hoàn toàn không mang tính chất đánh giá, phê bình
Xin thầy (cô)vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng:
Câu 1: Quản lý kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Tốt Bình
thường
Chƣa tốt
1
Hiệu trưởng quán triệt đến cán bộ, giáo viên nhiệm vụ năm học, thuận lợi và khó khăn của nhà trường, mục tiêu của nhà trường
2
tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động dựa trên hế hoạch năm học của nhà trường 3
hiệu trưởng chỉ đạo tổ trưởng chuyên môn phân công nhiệm vụ cho giáo viên trong tổ 4
hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn và các giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết
5 hiệu trưởng duyệt kế hoạch tổ chuyên môn 6 hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn thực hiện
KH
7 hiệu trưởng dự sinh hoạt cùng tổ chuyên môn 8
hiệu trưởng phân công Phiệu trưởng dự sinh hoạt cùng tổ chuyên môn
Câu 2: Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Tốt Bình
thường
Chƣa tốt 1
Hiệu trưởng thống nhất với tổ chuyên môn về thời gian sinh hoạt tổ chuyên môn từ đầu năm học
2
Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên học tập quy chế chuyên môn vào khoảng 20-25/8 3
hiệu trưởng thông qua KH hoạt động chuyên môn tháng của nhà trường trong cuộc họp hội đồng hàng tháng vào đầu tháng
4
hiệu trưởng thống nhất với các tổ trưởng chuyên môn nội dung sinh hoạt tổ hàng tuần 5
hiệu trưởng lên kế hoạch các nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo kỳ học, năm học
Câu 3: Quản lý bồi dƣỡng giáo viên trong tổ chuyên môn
STT Nội dung quản lý Tốt Bình
thường
Chƣa tốt 1 Bồi dƣợng đội ngũ dựa trên kế hoạch đã xây
dựng
2 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng nội dung bồi dƣỡng
3 Quản lý hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn
4 Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt theo cụm trường
5
Chỉ đạo tổ chuyên môn chú trọng vào các nội dung bồi dƣỡng có liên quan đến đổ mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá 6
Hiêụ trưởng phân công các phó hiệu trưởng, các Tổ chuyên môn để tổ chức thi kiểm tra trình độ,
khảo sát năng lực giáo viên hàng năm
7
Hiệu trưởng căn cứ kế hoạch năm học để lên kế họach đánh giá các đề tài sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên
8
Hiệu trưởng xây dựng đội ngũ cốt cán bằng việc lên kế hoạch, tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ
Câu 4: Quản lý thiết bị dạy học ở tổ chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Tốt Bình
thường
Chƣa tốt
1
hiệu trưởng có kế hoạch chỉ đạo tổ chuyên môn và cán bộ phụ trách thí nghiệm rà soát danh mục thiết bị dạy học tối thiểu và kiểm kê đồ dùng dạy học hiện có 2
hiệu trưởng có kế hoạch mua sắm bổ sung đồ dùng dạy học trong điều kiện cho phép
3
hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học của bộ môn
4
hiệu trưởng quán triệt mục đích, yêu cầu và thống nhất các quy định sử dụng thiết bị dạy học.
5
hiệu trưởng có kế hoạch kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học của các tổ chuyên môn thông qua cán bộ phụ trách
6
hiệu trưởng uỷ quyền cho tổ trưởng chuyên môn kiểm tra đôn đốc giáo viên trong tổ thực hiện theo kế hoạch
Câu 5: Quản lý kiểm tra đánh giá thực hiện quy chế chuyên môn
TT Biện pháp quản lý Tốt Bình
thường
Chƣa tốt 1 Hiệu trưởng quán triệt với giáo viên quy định về
kiểm tra đánh giá học sinh 2
Hiệu trưởng chỉ đạo các tổ chuyên môn thống nhất nội dung dạy học và chương trình kiểm tra đánh giá ở các khối lớp
3
Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn thành lập ngân hàng đề thi từ đầu năm học
4
Hiệu trưởng trực tiếp quản lý các kỳ thi khảo sát, thi học kỳ của các khối lớp
5
Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra việc chấm trả bài, cho điểm vào sổ của giáo viên trong nhà trường theo kế hoạch
Câu 6. Nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
TT Nguyên nhân
Mức độ ảnh hưởng Ảnh
hưởng nhiều
Ít ảnh hưởng
Không ảnh hưởng 1 Tổ trưởng chuyên môn chưa được đào tạo về
chuyên môn nghiệp vụ quản lý
2 Các nhà quản lý trường học chưa kết hợp hài hòa kinh nghiệm và khoa học quản lý vào quản lý hoạt động tổ chuyên môn
3 Sự kết hợp của nhiều phân môn gây khó khăn cho quản lý của Tổ chuyên môn
4 giáo viên chƣa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học
5 Một số giáo viên chƣa nhiệt tình, say mê với nghề nghiệp
6 Sự quá tải của chương trình và các hoạt động khác ảnh hưởng đến việc hiệu trưởng quản lý hoạt động tổ chuyên môn
7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học
8 Mặt bằng nhận thức của học sinh không đồng đều
Xin thầy (cô) vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân
1. Họ và tên: ...
2. Trình độ - số năm công tác: ...
3. Công việc hiện tại: ...
4. Đơn vị công tác: ...
Trân trọng cảm ơn !
Phụ lục 3:
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Phiếu khảo sát với mục đích giúp tác giả có những số liệu nghiên cứu một cách khách quan, chính xác, nhằm giúp công cho công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn Huyện Lập Thạch Tỉnh Vĩnh Phúc được tốt hơn. Phiếu khảo sát hoàn toàn không mang tính chất đánh giá, phê bình
Xin thầy (cô)vui lòng đánh dấu x vào ô tương ứng:
TT Biện pháp quản lý
Cần thiết Khả thi
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Rất khả thi
Khả thi
Không khả thi
1
Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể khoa học
2
Quản lý hoạt động dạy học ở tổ chuyên môn chú trọng đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
3
Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học
4
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn
5
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho các tổ chuyên môn