Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
3.4. Khảo sát tính cần thiết và khả thi các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
3.4.2. Kết quả khảo sát
3.4.2.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
Bảng 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
TT Các biện pháp đề xuất
Các biện pháp Rất
cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
Thứ bậc 1 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch hoạt động cụ thể khoa học
123 93.3%
8 6.1%
0
0% 131 2,92 1 2
Quản lý hoạt động dạy học ở tổ chuyên môn chú trọng đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
120 92.3%
10 7.7%
0
0% 130 2,91 2
3
Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học
114 88.4%
14 10.9%
1
0.8% 129 2,87 4
4
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn
105 82.7
22 17.3
0
0% 127 2,82 5
5
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho các tổ chuyên môn
108 83.1%
20 15.49
2
1.5% 130 2,89 3 Nhận xét:
Các khách thể khảo sát là cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá cao tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT thể hiện 100% các biện pháp đề xuất có mức độ rất cần thiết đạt từ 82,7% đến 93,3%.
Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý có sự khác nhau trong ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên. Biện pháp “Chỉ đạo tổ chuyên
môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chuyên môn” đƣợc đánh giá là có mức độ cần thiết cao nhất với 93,3% ý kiến.
Biện pháp “Chỉ đạo quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn” với 82,7% ý kiến.
Có thể biểu diễn mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.1: Tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
3.4.2.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
Bảng 3.2: Khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
TT Các biện pháp đề xuất
Các biện pháp Rất
khả thi
Khả thi
Không khả thi
Thứ bậc 1 Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế
hoạch hoạt động cụ thể khoa học
129 98.5%
2 1.5%
0
0% 131 2,92 1 2
Quản lý hoạt động dạy học ở tổ chuyên môn chú trọng đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
114 87.7%
16 12.3%
0
0% 130 2,9 2
2.76 2.78 2.8 2.82 2.84 2.86 2.88 2.9 2.92 2.94
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5
X
X
3
Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học
111 87.4%
14 11.0%
1
0.8% 127 2,82 3
4
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn
105 84.7%
18 14.5%
1
0.8% 124 2,75 5
5
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho các tổ chuyên môn
102 81.0%
24 19.0%
4
3.2% 126 2,79 4 Nhận xét:
Các khách thể khảo sát là cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá cao tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT thể hiện 100% các biện pháp đề xuất có mức độ rất cần thiết đạt từ X = 2,75 đến X = 2,92 (min = 1; max = 3)
Mức độ khả thi của các biện pháp quản lý có sự khác nhau trong ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên. Biện pháp “Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả chuyên môn” đƣợc đánh giá là có mức độ cần thiết cao nhất với điểm trung bình = 2,92.
Biện pháp “Chỉ đạo quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn” với điểm trung bình = 2,75.
Có thể biểu diễn mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý
2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5
X
X
3.4.2.3. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT
Bảng 3.3. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi
TT Các biện pháp đề xuất
Cần thiết Khả thi
Thứ
bậc %
Thứ bậc % 1
Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể khoa học
131 2,92 1 97.3 131 2,92 1 97.3
2
Quản lý hoạt động dạy học ở tổ chuyên môn chú trọng đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
131 2,91 2 97.0 131 2,9 2 96.7
3
Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học
129 2,87 4 95.7 127 2,82 3 94.0
4
Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn
127 2,82 5 94.0 124 2,75 5 91.7
5
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho các tổ chuyên môn
130 2,89 3 96.3 126 2,79 4 93.0
Tổng 2,88 2,84
Nhận xét:
Cán bộ quản lý và giáo viên đều đánh giá cao mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT thể hiện cần thiết với điểm trung bình = 2,88 và khả thi = 2,84
Để tính toán mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi, chúng tôi sử dụng hệ số tương quan thứ bậc Spiếcman:
R=1- ( 1)
6 2
N N
D = 1-
) 1 5 ( 5
2 6
2
x = 0,9
Kết quả trên cho phép kết luận tương quan trên là thuận và chặt chẽ.
Tính cần thiết và tính khả thi có mối quan hệ chặt chẽ và phù hợp cao. Có nghĩa là biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn có mức độ cần thiết ở mức độ nào thì cũng có mức độ khả thi cơ bản phù hợp.
Có thể biểu diễn mối quan hệ giữa tính cần thiết và khả thi các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT bằng biểu đồ sau:
Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Kết luận chương 3
Từ cơ sở lý luận chương 1, phân tích đánh giá thực trạng ở chương 2, tác giả đã đề xuất biện pháp quản lý tổ chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT Huyện Lập Thạch, Tỉnh Vĩnh Phúc trên cơ sở những nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, thực tiễn, khả thi và khách quan.
Các biện pháp đƣợc đề xuất cụ thể nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể khoa học
2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5
Cần thiết Khả thi
- Biện pháp 2: Quản lý hoạt động dạy học ở tổ chuyên môn chú trọng đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ
- Biện pháp 3: Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn chú trọng đổi mới phương pháp dạy học
- Biện pháp 4: Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp và quy định thanh tra, kiểm tra chuyên môn
- Biện pháp 5: Đổi mới công tác thi đua khen thưởng tạo động lực cho các tổ chuyên môn
Kết quả khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết và tính khả thi cao của các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT. Việc vận dụng đồng bộ các biện pháp sẽ tạo nên chất lƣợng hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc