Thực trạng sản xuất của xí nghiệp cơ khí Quang Trung – Ninh Bình .1 Giới thiệu mặt bằng chung nhà máy tại Ninh Bình

Một phần của tài liệu Nghiên ứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn tại xí nghiệp cơ khí quang trung ninh bình (Trang 55 - 60)

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT CỦA XÍ NGHIỆP

2.2 Thực trạng sản xuất của xí nghiệp cơ khí Quang Trung – Ninh Bình .1 Giới thiệu mặt bằng chung nhà máy tại Ninh Bình

Xem hình 2.14;

Đường Nguyễn Huệ (Quốc lộ 1A cũ)

Đ ư ờ n g N g u y ễ n T ử M ẫ n

Đ ư ờ n g 1 0 đ i K im s ơ n

Đường vành đai đi quốc lộ 1AĐường vào cảng Ninh Phúc và khu công nghiệp Khánh Phú

1

1.8 Km

3 0 0 m 8 0 m 2 . 5 K m

500m

20m

3 5 m

20m

5 0 m

100m 300m

5 0 0 m

3 2

4

Đ ư ờ n g 1 0 đ i K im s ơ n

Quốc lộ 1A Hà Nội đi TP.Hồ Chí Minh Sông đáy đổ ra cảng cửa đáy

Hình 2.14: Sơ đồ vị trí xưởng sản xuất xí nghiệp cơ khí Quang Trung – Ninh Bình

Ghi chú:

Xưởng 1: Trụ sở chính xí nghiệp (kho, văn phòng làm việc, xưởng gia công kết cấu, xưởng gia công tinh);

Xưởng 2: Xưởng đúc (kho, bãi chứa phế liệu, văn phòng làm việc);

Xưởng 3: Bãi phế liệu cho xưởng đúc;

Xưởng 4: Tổ hợp xí nghiệp cơ khí Quang Trung (kho, văn phòng làm việc, xưởng đúc, xưởng gia công tinh, xưởng gia công kết cấu, xường làm sạch, xưởng sơn, xưởng lắp, trung tâm công nghệ cao, siêu thị cần cẩu).

Bảng 2.8: Diện tích đất và nhà xưởng tính đến tháng 10/2011

Stt Phân xưởng Diện tích đất Diện tích xây dựng Tỷ lệ % xây dựng

1 Trụ sở chính 5000 m2(100mx50m) 5000 m2 100%

2 Phân xưởng đúc 1600 m2(80mx20m) 1600 m2 100%

3 Bãi phế liệu 700 m2(35mx20m) 700 m2 100%

4 Tổ hợp xí nghiệp 15000 m2(500mx300m) 4000 m2 26.6%

Tổng cộng 22.300 m2 11.300 m2 50.67%

(Nguồn: Xí nghiệp cơ khí Quang Trung – Ninh Bình, 2011)

Với diện tích gần 23ha được tọa lạc tại Ninh Bình (Gồm có tại số 494 phố 7 diện tích chiếm hơn 5000m2 “ Bao gồm: xưởng đúc, gia công tinh, gia công kết cấu thép, kho chứa bán thành phẩm, trụ sở văn phòng làm việc chính ”; số 200 đường 10 diện tích 2300m2 “ Bao gồm: xưởng đúc”, diện tích 15ha còn lại được xí nghiệp đặt tại khu công nghiệp Ninh Phúc – Thành phố Ninh Bình, tại đây bao gồm tổ hợp sản xuất: đúc, gia công tinh, gia công kết cấu thép, kho bãi, siêu thị cần cẩu, văn phòng làm việc).

2.2.2 Quy trình công nghệ sản xuất thiết bị nâng hạ

2.2.2.1 Quy trình khảo sát thiết kế, tư vấn sản xuất thiết bị nâng hạ:

Xem hình 2.15

Hình 2.15: Sơ đồ quy trình khảo sát thiết kế, tư vấn sản xuất cầu trục 2.2.2.2 Nội dung cơ bản các bước trong quy trình công nghệ:

Bước 1: Khảo sát thực trạng nhà xưởng, khảo sát thực tế địa hình và giao thông vận chuyển, khảo sát hiện trạng cảnh quan xung quanh và tiến hành đo đạc các kích thước cần cho thiết kế.

Bước 2: Thiết kế ra bản vẽ kỹ thuật.

Bước 3: Lập dự toán vật tư và tiến hành sản xuất tại nhà máy theo bản vẽ kỹ thụât đã được thiết kế.

Bước 4: Sau khi sản xuất xong, thiết bị được chuyển tới công trình và tiến hành lắp dựng.

Bước 5: Mời cơ quan đăng kiểm, kiểm định tiến hành thử tải, nghiệm thu, bàn giao thiết bị.

Thiết kế chi tiết thiết bị.

Lập dự toán vật tư và sản xuất thiết bị nâng.

Lắp dựng thiết bị tại chân công trình.

Nghiệm thu bàn giao thiết bị nâng hạ cho người mua.

Khảo sát địa hình, nhà xưởng nơi lắp đặt thiết bị nâng hạ.

2.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm thiết bị nâng hạ 2.2.3.1 Quy trình sản xuất thiết bị nâng hạ

Quy trình sản xuất thiết bị nâng hạ được tóm tắt như sau, xem hình 2.16;

Hình 2.16: Quy trình sản xuất thiết bị nâng hạ xí nghiệp cơ khí Quang Trung – Ninh Bình.

Thành phẩm Lắp hoàn thiện

Thử tải vả kiểm tra

Kho vật tư Phòng kế hoạch

Phòng kỹ thuật

Xưởng sản xuất

Xưởng g/c kết cấu (cắt sắt, hàn)

Xưởng khuôn mẫu

Làm sạch

Xưởng g/c tinh (tiện, phay, khoan)

Xưởng đúc

Sơn

Lắp cụm chi tiết Lắp cụm chi tiết

2.2.3.2 Nội dung các bước trong quy trình sản xuất

Quá trình sản xuất các sản phẩm thiết bị nâng hạ tại xí nghiệp cơ khí Quang Trung:

- Phòng kế hoạch nhận bản thiết kế từ phòng kỹ thuật sau dó lên kế hoạch sản xuất.

- Quản đốc phân xưởng nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kế hoạch - kinh doanh, cập nhật vào sổ theo dõi kế hoạch sản xuất. Quản đốc phân xưởng xem xét năng lực, thời hạn hoàn thành, phân công công việc cho các tổ. Các tổ trưởng tổ cơ điện, tổ cơ khí, lắp ráp căn cứ vào định mức vật tư, thống kê phân xưởng xin lĩnh vật tư, nhận vật tư từ kho chuyển về vị trí sản xuất của mình. Trong quá trình sản xuất, nếu có trở ngại đến sản xuất, sự cố máy móc, thiết bị … quản đốc phải báo ngay lên cấp trên để có phương án giải quyết kịp thời. Sau đó, thống kê phân xưởng tiến hành nhập kho sản phẩm và mở sổ theo dõi nhập kho,

- Bộ phận KCS tiến hành việc kiểm tra sản phẩm.

- Nhập kho thành phẩm những sản phảm đạt yêu cầu kỹ thuật, những sản phẩm không đạt sẽ bị trả lại xưởng để khắc phục sửa chữa.

Một phần của tài liệu Nghiên ứu áp dụng mô hình quản lý sản xuất tinh gọn tại xí nghiệp cơ khí quang trung ninh bình (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)