CHƯƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT LEAN TẠI XÍ NGHIỆP CƠ KHÍ
B) Vấn đề tiết kiệm cho di chuyển do việc sắp xếp vật tư, bán thành phẩm,
Bảng 3.14: Tiết kiệm cho việc di chuyển
Trước cải tiến Sau cải tiến
Stt Vấn đề Chi phí Lao động
tiết kiệm
Quy ra tiết kiệm VND/ngày
Biện pháp khăc phục
1
Tổng đoạn đường di chuyển trước:
2500m
Tổng đoạn đường di chuyển sau: 5 - 100m
1
CN/ngày
1 CN x
176.000VND/ngày
=
176.000VND/ngày
Sắp xếp bố trí lưu kho bán thành phẩm để cả 3 nơi sản xuất
Tổng tiền tiết kiệm cho 1 năm: 64.240,000
- Lãi suất ngân hàng năm 2011: 21% năm Với B = 64.240,000 x 21% =13.490,000 VNĐ
Vậy số tiền tiền kiệm 1 năm cho việc cho di chuyển do việc sắp xếp vật tư, bán thành phẩm, bố trí sự liên thông sản xuất trong nhà xưởng là:
B = 64.240,000 + 13.490,000 = 77.730,400 VNĐ
C) Vấn đề tiết kiệm chi phí tài chính cho vật tư tồn kho (tôn tấm, bán thành phẩm, vòng bi, biến tần, cáp, sơn, vật liệu làm sạch…);
- Đây không phải là tiết kiệm cho tồn kho vật tư là trước kia nhập (vd trước kia nhập về 2.500Kg tôn tấm còn nay nhập về 1.000Kg) bởi vì khi nhập vật tư còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yêu tố (vd: biến động giá cả, kế hoạch thực hiện dự án.
V.v…). Mà ở đây giải pháp luận văn đưa ra là tiết kiệm chi phí tài chính để nhập vật tư sản xuất bao gồm (tôn tấm, vòng bi, biến tần, cáp). Với việc tiết kiệm như vậy thì ta có bảng kế hoạch nhập vật tư như sau. Xem bảng kế hoạch nhập vật tư bảng 3.15:
Bảng 3.15: Bảng kế hoạch nhập vật tư cho sản xuất
Stt Tên vật tư cần nhập
Vật tư sử dụng cho 1 cầu cổng trục
sức nâng 60 tấn là
Số ngày sản xuất được 1 cầu
cổng trục
Kế hoạch nhập vật tư cho 60 ngày sản
xuất
Số lượng vật tư cần nhập phục vụ cho sản xuất
1 Tôn tấm 16mm 59.000 Kg 10 30 756,918 Kg
2 Vòng bi 2215 E1 32 10 30 96 vòng
3 Vòng bi NJ308 10 10 30 30 vòng
4 Vòng bi 6214 E1 20 10 30 60 vòng
5 Biến tần cho xe
con 1 10 30 3
6 Biến tần cho chân
cẩu 1 10 30 3
7 Biến tần cho móc
cẩu 1 10 30 3
- Do tôn tấm phải nhập về 756,918 kg bởi vì khi thực hiện áp dụng Lean theo nhịp sản xuất Takt time tính bình quân một công nhân sản xuất trực tiếp 1 ngày làm được 64,2 kg sắt vậy thì ở đây cần nhập cho 30 ngày sản xuất thực hiện cho dự án đã ký, thời gian vận chuyển về Ninh Bình 02 ngày (1 ngày trở 7 Container một Container trở 60.000 kg). Hơn nữa trong sản xuất nếu để hết vật tư chính thì người lao động trực tiếp sẽ không có việc làm mà vẫn phải trả lương cho nên người lao động không được bố trí đầy đủ công việc sẽ xảy ra tư tưởng không còn muốn gắn bó làm việc lâu dài với Công ty nữa, vì vậy mà Công ty áp dụng hệ thống sản xuất Lean lập kế hoạch nhập vật tư theo số lượng trên.
- Vòng bi ở đây được lắp đặt cho 4 chân cầu cổng trục là: 32 vòng 2215E1 x 03 Cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất, xe con di chuyển NJ308 sử dụng 10 vòng x 3 Cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất, động cơ giảm tốc di chuyển 6214E1 sử dụng 20 vòng x 03 cầu cổng trục cho 30 ngày sản xuất.
- Biến tần một cầu cổng trục sẽ dùng 03 bộ (1 bộ cho chân cẩu, 1 bộ cho nâng hạ móc cẩu, 1 bộ cho di chuyển xe con ) và ở đây cũng cách tính 10 ngày sản xuất được 1 thiết bị nâng dùng 03 bộ để nhập khẩu về phục vụ cho sản xuất.
Với mỗi chu trình sản xuất 210 ngày sau khi áp dụng phương pháp Lean thì tiết kiệm được 65 ngày. Mặt khác Công ty sử dụng phương pháp trả lương theo sản phẩm và khối lượng công việc. Vậy một năm số ngày lao động tiết kiệm được toàn Công ty tạm tính bằng:
N= 65x365/210= 112 (ngày)
Số tiền tiết kiệm chi phí lãi vay của công ty sau khi thực hiện giải pháp làm giàm thời gian vật tư tồn kho tạm tính:
- Doanh thu năm 2011 của Công ty hiện nay: 2.964 tỷ VNĐ.
- Tỷ lệ vật tư thép, bán thành phẩm, nguyên vật liệu phụ so với doanh thu: 50%
- Lãi suất ngân hàng năm 2011: 21% năm
- Số ngày giảm được thời gian tồn kho: 65 ngày 21% 112
2.964 50% 95.497,643,836 365
C x x x VNĐ
Xem bảng 3.16: Tiết kiệm tài chính cho việc lưu kho xác định, tính toán năng suất của từng xưởng để có kế hoạch nhập nguyên vật liệu cho phù hợp với tiến độ dự án cũng như kế hoạch sản xuất (xem hình 2.13 và 3.3) sau khi tiến hành áp dụng hệ thống sản xuất Lean. Do giảm thời gian sản xuất được 65 ngày nên tổng thời gian lưu kho nguyên vật liệu, thành phẩm của công ty giảm được 65 ngày và khách hàng nhận hàng và thanh toán sớm. Khi đó tổng chi phí tài chính cho vật tư và thành phẩm lưu kho giảm;
Bảng 3.16: Tiết kiệm chi phí tài chính do giảm thời gian lưu kho:
Trước cải tiến Sau cải tiến
Stt Vấn đề Chi phí tài chính cho 1 năm
Số ngày tiết kiệm
Số tiền tiết kiệm cho 1 năm
1
Thời gian lưu kho vật tư và bán thành phẩm kéo dài
Chi phí cho lưu kho 1 sản phẩm thiết bị nâng hạ điển hình là 210.
2964 50% 21%365 311.220, 000 x x 365
VNĐ/1
năm
112
ngày 95.497,643,836
Tổng tiền tiết kiệm cho 1 năm: 95.497,643,836