Khí tượng khu vực thí nghiệm từ 2009-2010

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 62 - 69)

Thái Nguyên nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa, với mùa ñông lạnh

ñôi khi có sương muối, lượng mưa rất thấp, còn mùa hè thì nắng gay gắt, nhiệt ñộ

cao và lượng mưa cũng cao, do ñó sinh trưởng của thực vật ở các mùa vụ khác nhau có sự khác nhau. Kết quả theo dõi về khí tượng tại Thái Nguyên từ năm 2009 ñến 2010 ñược trình bày tại bảng 3.2.

Bng 3.2: Giá tr trung bình v khí tượng Thái Nguyên t năm 2009-2010 Tháng Ch tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 TB/ tháng T (0C) 16,4 21,2 21,0 23,6 27,2 29,4 29,3 28,6 28,1 25,7 21,0 19,0 24,2 A0 (%) 76,0 82,5 81,5 85,5 83,5 79,5 82,5 83,0 81,5 78,0 72,5 76,5 80,2 Lượng mưa (mm) 47,1 10,0 41,4 128,7 387,2 265,1 307,7 258,0 193,8 37,4 1,3 22,4 141,7

Ghi chú: - Tng lượng mưa trung bình là 1700 mm/năm

- Ngun: Trung tâm Khí tượng thy văn tnh Thái Nguyên

Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ trung bình trong năm của khu vực là 24,20C. Nhiệt ñộ cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và tháng 9 là 29,4; 29,3; 28,6 và 28,10C, trong ñó, một số ngày trong các tháng, nhiệt ñộ lên trên 38; 390C. Nhiệt ñộ trung bình thấp nhất là vào tháng 1 (16,40C) và tháng 12 (19,00C), trong ñó có những ngày hoặc từng ñợt ngắn ngày hay dài ngày nhiệt ñộ xuống dưới 100C, ñồng thời ñôi lúc có sương muối.

Ẩm ñộ: Ẩm ñộ không khí trung bình trong 2 năm là 80,2 %. Trong mùa khô hay mùa mưa thì ñộ ẩm không khí ñều thuận lợi cho sắn sinh trưởng và phát triển, dao ñộng từ 76,0 % ñến 85,5 %.

Lượng mưa: Tổng lượng mưa trung bình qua hai năm theo dõi là 1700 mm/năm. Lượng mưa các tháng trong năm phân bố không ñều, cao nhất vào các tháng mùa mưa (tháng 4, 5, 6, 7, 8 và 9) với mức là: 128,7; 387,2; 265,1; 307,7; 258,0 và 193,8 mm. Lượng mưa ñạt thấp nhất vào các tháng mùa khô (tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12) với mức trung bình là 47,1; 10,0; 41,4; 37,4; 1,3 và 22,4 mm. Căn cứ vào kết quả theo dõi về khí tượng nói trên cho thấy: Không nên trồng sắn vào trước tháng 3, vì lượng mưa rất thấp, hom sắn có thể bị hỏng không nảy mầm ñược, nên trồng sắn vào nửa cuối tháng 3, ñến tháng 4 có mưa xuân, lượng mưa ñạt gần 130 mm sẽ là ñiều kiện thuận lợi cho sắn nẩy mầm và phát triển. Thu hoạch lá sắn lứa cuối cùng chậm nhất là vào tháng 10. Vì từ tháng 10 trởñi ñến tháng 3 năm sau, lượng mưa thấp, nhiệt

ñộ thấp, sắn tái sinh và phát triển rất chậm. Để khai thác sắn tái sinh ở năm thứ 2 và 3 có hiệu quả tốt, hàng năm, vào tháng 2 hoặc 3 cần ñốn sắn cách mặt ñất khoảng 30 cm. Sau ñó bón phân chuồng và phân N. P. K cho sắn ñể sắn tái sinh tốt trong mùa mưa.

Sự biến ñộng của nhiệt ñộ và lượng mưa của các tháng trong năm ñược minh họa bằng biểu ñồ 3.1 và ñồ thị 3.2.

Hình 3.1. Biu ñồ nhit ñộ trung bình t năm 2009-2010

Hình 3.2. Đồ th s phân b lượng mưa trung bình t năm 2009-2010 3.1.3. T l sng ca sn thí nghim

Tỷ lệ hom sắn sống ñược tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa số hom sắn sống trên tổng số hom trồng. Kết quảñược trình bày tại bảng 3.3.

0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Nhiệt ñộ Cao nhất Trung bình Thấp nhất mm 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Lượng mưa

Bng 3.3: T l sng ca sn thí nghim 1 sau trng 30 ngày (%)

STT Khong cách trng T l sng

1 1,0 m x 0,4 m 98,72a

2 0,8 m x 0,4 m 98,44a

3 0,6 m x 0,4 m 98,85a

Ghi chú: - Theo hàng dc, các s mang mt ch cái ging nhau thì sai khác gia chúng không có ý nghĩa thng kê (p>0,05).

Ở thí nghiệm 1, khoảng cách trồng 1,0 x 0,4 m tương ñương với mật ñộ trồng 25000 cây/ha, khoảng cách trồng 0,8 x 0,4 m tương ñương với mật ñộ 31.250 cây/ha, khoảng cách trồng 0,6 x 0,4 m tương ñương với mật ñộ 41.750 cây/ha. Tỷ lệ

sống của sắn ñạt từ 98,44 % ñến 98,85 %. Như vậy, khoảng cách trồng không ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống của sắn.

3.1.4. Năng sut lá sn tươi

Mỗi năm lá sắn tươi ñược thu hoạch 3 lứa. Kết quả về năng suất lá sắn tươi của từng lứa ở năm thứ nhất, thứ 2 và năng suất trung bình trong hai năm ñược thể

hiện tại bảng 3.4.

Bng 3.4: Năng sut lá sn tươi trung bình theo la ca năm 1 và 2 (t/ha/la) La thu hoch Chtiêu Khong cách trng và năng sut lá sn 1,0 m x 0,4 m 0,8 m x 0,4 m 0,6 m x 0,4 m Lứa 1 NSTB 1 59,90 73,96 60,42 NSTB 2 54,17 61,35 55,21 TB 57,03b 67,66a 57,81b Lứa 2 NSTB 1 46,35 64,06 46,88 NSTB 2 41,67 54,17 47,92 TB 44,01b 59,11a 47,40b Lứa 3 NSTB 1 22,71 36,46 23,23 NSTB 2 21,88 25,94 22,81 TB 22,29b 31,20a 23,02b NSTB/la/2 năm 41,11b 52,66a 42,74b

Ghi chú: - Theo hàng ngang, các s mang các ch cái khác nhau thì sai khác gia chúng có ý nghĩa thng kê vi p< 0,001.

- NSTB 1, NSTB 2 là năng sut trung bình/la ca năm th 1 và năm th 2. TB: là tính trung bình ca c hai năm.

Số liệu của bảng 3.4 cho thấy: Năng suất lá sắn của năm thứ nhất cao hơn năm thứ 2 ở tất cả các lứa cắt (trừ lứa 2 của khoảng cách trồng 0,6 m x 0,4m). Ở năm thứ nhất: Năng suất lá sắn của lứa 1 cao hơn lứa 2, năng suất lứa thứ 3 chỉ bằng 30 % của lứa ñầu và khoảng 50 % của lứa thứ 2. Năng suất của lứa 1 ở mật ñộ trồng (1,0 m x 0,4 m), (0,8 m x 0,4 m) và (0,6 m x 0,4 m) lần lượt là 59,90; 73,96; 60,42 tạ/ha/lứa, nhưng ñến lứa thứ 3 năng suất chỉ còn tương ứng là 22,71; 36,46; 23,23 tạ/ha/lứa. Sở dĩ năng suất lứa thứ 3 thấp, vì thời kỳ này lượng mưa thấp, các chất dinh dưỡng cũng cạn kiệt dần do cung cấp cho hai lứa ñầu. Đối với năng suất lá sắn ở các lứa ở năm thứ 2 và năng suất trung bình/2 năm ñều có diễn biến tương tự nhưñối với năm thứ nhất.

Năng suất lá sắn trung bình/lứa/2 năm ñạt cao nhất ở khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) là 52,66 tạ/ha/lứa, của khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) ñứng hàng thứ

hai, ñạt 42,74 tạ/ha/lứa, khoảng cách trồng (1,0 m x 0,4 m) có năng suất thấp hơn cả, ñạt 41,11 tạ /ha/lứa.

Năng suất trung bình của khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) có sự sai khác rõ rệt so với hai khoảng cách trồng còn lại với p< 0,001, năng suất của hai khoảng cách trồng (1,0 m x 0,4 m) và (0,6 m x 0,4 m) không có sự sai khác rõ rệt với p>0,05.

3.1.5. Thành phn hóa hc ca lá sn

Lá sắn có thành phần học như sau: 26,08 % VCK, trong vật chất khô có tỷ

lệ protein là: 22,70 %, lipit: 7,92 %, xơ: 12,21 %, dẫn xuất không chứa nitơ: 47,40 %, khoáng tổng số: 7,49 %. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lộc (2008) [42], Froehlich và Thái Văn Hùng (2001) [108].

Tỷ lệ protein của lá sắn khá cao, tỷ lệ này chỉ thua kém so với bột lá keo giậu (26-30 %), còn lớn hơn so với hầu hết các lá họ ñậu khác. Vì vậy, cũng có thể sử

dụng bột lá sắn như một nguồn cung cấp protein cho vật nuôi.

3.1.6. Sn lượng lá sn tươi

Căn cứ vào năng suất lá sắn tươi của từng lứa, tỷ lệ vật chất khô và protein trong lá sắn, chúng tôi ñã tính ñược sản lượng lá sắn tươi, vật chất khô, protein của 1ha trong hai năm và ñược trình bày tại bảng 3.5.

Bng 3.5: Sn lượng lá sn tươi, VCK và protein (tn/ha/2 năm)

Khong cách SL tươi SL VCK SL protein

1,0 m x 0,4 m 24,667b ± 0,35 6,432b ± 0,06 1,460b ± 0,02 0,8 m x 0,4 m 31,594a ± 1,60 8,239a ± 0,26 1,870a ± 0,09 0,6 m x 0,4 m 25,646b ± 1,74 6,688b ± 0,29 1,518b ± 0,10

Ghi chú: - Theo hàng dc, các s mang các ch cái khác nhau thì sai khác gia chúng có ý nghĩa thng kê, vi p<0,05.

- SL: Sn lượng.

Sản lượng lá sắn tươi ñạt cao nhất ở khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) là 31,594 tấn/ha/2 năm. Khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) ñứng hàng thứ hai là 25,646 tấn/ha/2 năm, ở khoảng cách trồng thưa nhất (1,0 m x 0,4 m) ñạt sản lượng lá thấp nhất: 24,667 tấn/ha/2 năm. Kết quả của chúng tôi hoàn toàn phù hợp với kết quả công bố của Bakrie (2002) [82]; Wyllie và Chammanga (1979) [191].

Sản lượng vật chất khô của lá sắn cũng xếp theo thứ tự như sản lượng lá tươi, khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) là: 8,239 tấn/ha/2 năm, khoảng cách (0,6 m x 0,4 m) ñứng thứ hai là 6,688 tấn/ha/2 năm, khoảng cách (1,0 m x 0,4 m) ñạt thấp nhất là: 6,432 tấn/ha/2 năm.

Sản lượng protein cũng ñạt cao nhất ở khoảng cách trồng có sản lượng lá cao nhất (0,8 m x 0,4 m) là 1,870 tấn/ha/2 năm và thấp nhất ở khoảng cách trồng có sản lượng lá tươi thấp nhất (1,0 m x 0,4 m) là: 1,460 tấn/ha/2 năm.

Sản lượng lá sắn tươi, vật chất khô và protein của khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) có sự sai khác rõ rệt so với các khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) và (1,0 m x 0,4 m) với p< 0,05. Cả 3 sản lượng nêu trên (tươi, vật chất khô, protein) của khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) so với (1,0 m x 0,4 m) không có sự sai khác nhau rõ rệt với p> 0,05.

Như vậy, trong 3 khoảng cách trồng thì khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) là thích hợp nhất.

Khả năng sản xuất protein của sắn trồng thu lá cao hơn cao hơn một số cây

ñậu ñỗ (ñỗ tương, ñỗ nho nhe) thường ñược sử dụng thay thế cho nguồn protein

ñộng vật. Cụ thể là: Sản lượng BLS và protein (tấn/ha/năm) của sắn trồng thu lá là: 4,5 tấn và 0,92 tấn (ở mật ñộ 0,8 m x 0,4 m), sản lượng hạt và protein của ñỗ tương là 1,3 tấn và 0,53 tấn, ñỗ nho nhe là 0,85 tấn và 0,17 tấn. Nếu quy ước sản lượng protein của lá sắn là 100,00 %, thì sản lượng protein của ñỗ tương là 57,60 %, ñỗ

x m

nho nhe là 15,64 %. Còn khi so sánh sắn trồng lấy lá so với sắn trồng sắn lấy củ thì sản lượng protein của sắn trồng lấy lá cao hơn nhiều lần (0,92 tấn so với 0,18 tấn/ha/năm) so với sắn trồng lấy củ.

3.1.7. Chi phí sn xut cho 1 kg bt lá sn

Căn cứ vào chi phí phân bón, công lao ñộng, hom giống, nghiền bột lá sắn cho 1ha trong hai năm và sản lượng bột lá sắn (BLS) của 2 năm, chúng tôi ñã tính ñược chi phí sản xuất 1kg bột lá sắn và kết quảñược trình bày tại bảng 3.6.

Bng 3.6: Chi phí cho mt ñơn v sn phm (ñồng/kg BLS)

Ch tiêu Đơn vKhong cách trng và giá thành sn phm 1,0m x 0,4m 0,8m x 0,4m 0,6m x 0,4m

Sản lượng BLS/ha/2 năm kg 7.019 8.990 7.298

Chi phí 1ha/2 năm VNĐ 35.613.000 37.979.000 35.933.000

Chi phí cho 1kg BLS VNĐ 5.074 4.225 4.924

Chi phí sản xuất trồng sắn lấy lá cho 1ha trong vòng hai năm nhiều nhất ñối với khoảng cách trồng (0,8m x 0,4m) là 37,979 triệu ñồng và khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m) là 35,933 triệu ñồng, còn khoảng cách trồng (1,0 m x 0,4 m): 35,613 triệu ñồng, nhưng sản lượng bột lá sắn cũng ñạt cao nhất ở khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m): 8,990 tấn/ha/2 năm và thứ hai là khoảng cách trồng (0,6 m x 0,4 m): 7,298 tấn/ha/2 năm, và thứ 3 là khoảng cách (1,0 m x 0,4 m): 7,019 tấn/ha/2 năm. Vì vậy, chi phí cho 1 kg bột lá sắn thấp nhất ở khoảng cách trồng (0,8 m x 0,4 m) là: 4.225 ñồng (VNĐ) và cao nhất ở khoảng cách trồng: (1,0 m x 0,4 m) là 5.074 VNĐ.

3.1.8. Nhn xét chung v kết qu thí nghim 1

Trồng sắn với mục ñích lấy lá ñể sản xuất bột lá làm thức ăn chăn nuôi với 3 khoảng cách trồng khác nhau là 1,0 m x 0,4 m; 0,8 m x 0,4 m và 0,6 m x 0,4 m. Kết quả nghiên cứu cho thấy sản lượng lá tươi, vật chất khô, protein của khoảng cách trồng 0,8 m x 0,4 m ñạt cao nhất và chi phí cho sản xuất cho 1 kg bột lá sắn thấp nhất. Vì vậy, có thể áp dụng khoảng cách trồng này ñể trồng sắn lấy lá với mục ñích làm thức ăn chăn nuôi.

3.2. Thí nghim 2: Nghiên cu nh hưởng ca các mc phân ñạm khác nhau

ñến sn lượng dinh dưỡng và thành phn hóa hc ca lá sn

Tác giả Công Doãn Sắt và Hoàng Văn Tám (2000) [52] cho biết: Ở nước ta sắn

rất ít và chưa áp dụng ñầy ñủ các biện pháp bảo vệ ñất trồng sắn. Trong khi ñó, hàng năm cây sắn ñã lấy ñi một lượng dinh dưỡng khá lớn so với các cây trồng khác, mặt khác sắn trồng với mật ñộ thưa, diện tích che phủ thấp ñã làm tăng quá trình rửa trôi, xói mòn ñất, dẫn ñến sự cạn kiệt và mất cân ñối nguồn dinh dưỡng của cây, do vậy cần phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật bón phân ñể duy trì sản xuất sắn bền vững. Tuy nhiên, tăng lượng phân bón quá cao cho sắn, thì không những không làm tăng, mà còn làm giảm sản lượng. Chính vì vậy, xác ñịnh ñúng mức phân bón cho từng ñối tượng cây thức ăn cụ thể, ñể ñem lại năng suất và chất lượng tốt nhất là việc làm thiết thực, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất. Trong thí nghiệm này sắn trồng với mục ñích lấy lá làm thức ăn cho gia súc gia cầm, không lấy củ. Căn cứ vào nhu cầu dinh dưỡng của cây sắn cũng như các cây thức ăn xanh cho gia súc về các chất dinh dưỡng, thì phân ñạm là một loại phân bón quan trọng có thể làm tăng năng suất chất xanh cao nhất cho sắn. Với các lý do nêu trên, chúng tôi ñã tiến hành thí nghiệm xác ñịnh ảnh hưởng của các mức phân

ñạm (N) khác nhau tới sản lượng chất xanh và sản lượng dinh dưỡng của lá sắn, nhằm tìm ra mức phân ñạm bón hợp lý. Thí nghiệm nghiên cứu trên giống sắn KM 94 và bón các mức phân ñạm khác nhau là 0; 20; 40; 60 và 80 kg N/ha/lứa cắt. Kết quả thí nghiệm trong hai năm (2009-2010), ñược trình bày cụ thểở các mục sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ lương phượng (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)