* Mục ñích thí nghiệm: Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của các cách thức chế biến và thời gian bảo quản ñến các thành phần dinh dưỡng trong bột lá sắn.
* Phương pháp thí nghiệm:
Công thức thí nghiệm:
Lá sắn sử dụng trong thí nghiệm ñược thu trong cùng một ô thí nghiệm. Sử
dụng các cách thức chế biến, ứng với các công thức (CT) thí nghiệm dưới ñây:
Bảng 2.3: Công thức thí nghiệm 3
Stt Công thức Cách thức chế biến
1 Công thức 1 (CT1) Để cả lá phơi khô
2 Công thức 2 (CT2) Để cả lá, ngâm nước, phơi khô 3 Công thức 3 (CT3) Băm nhỏ lá (2- 3 cm), phơi khô
4 Công thức 4 (CT4) Băm nhỏ lá (2- 3 cm), ngâm nước, phơi khô 5 Công thức 5 (CT5) Để cả lá, sấy khô
6 Công thức 6 (CT6) Để cả lá, ngâm nước sấy khô 7 Công thức 7 (CT7) Băm nhỏ lá (2- 3 cm), sấy khô
8 Công thức 8 (CT8) Băm nhỏ lá (2- 3 cm), ngâm nước, sấy khô Mỗi lần thí nghiệm sử dụng 10 kg lá sắn (bỏ toàn bộ cuống) cho mỗi công thức thí nghiệm, thí nghiệm ñược lặp lại 6 lần. Lấy bột lá sắn của cách thức chế
biến thích hợp nhất trong 8 cách thức ñã chế biến ñể theo dõi sự thay ñổi các chất dinh dưỡng trong thời gian bảo quản từ 0 - 9 tháng.
* Cách thức chế biến:
- Tách lá sắn ra khỏi cuống lá
- Ngâm nước: Lá sắn ñể nguyên cả lá hoặc sau khi băm nhỏ (tùy theo công thức thí nghiệm) ñược cho vào nước sạch, ngâm lá sắn ngập trong nước (tỷ lệ ngâm 1 kg lá sắn: 2,0 lít nước), ngâm trong thời gian 4 giờ, vớt ra ñể ráo nước, sau ñó phơi hoặc sấy khô.
- Phơi khô: Thí nghiệm phơi lá sắn ñược tiến hành vào tháng 7, tất cả các cách thức chế biến ñều ñược bắt ñầu phơi trong cùng một mốc thời gian là 10h 00’ và kết thúc khi lá sắn khô giòn, có thể bóp vụn ñược. Cường ñộ ánh sáng tại các thời ñiểm 10h 00’, 12h 00’, 15h 00’ tương ứng là 2.864 lux, 5.776 lux và 3.704 lux. Phơi lá sắn trên nền xi măng với ñộ dầy khoảng 1,5-2,0 cm, tương ứng với 2,5 kg/m2, 30 phút
ñến 60 phút ñảo lá 1 lần. Theo dõi thời gian từ lúc bắt ñầu phơi ñến khi lá sắn khô giòn, bóp vụn ñược (lúc này lá sắn có ñộẩm khoảng trên dưới 10 %), nghiền lá sắn thành bột.
- Sấy: Sấy lá sắn (ñể nguyên cả lá hoặc băm nhỏ, ngâm nước hoặc không ngâm nước) cho vào tủ sấy với nhiệt ñộ 60-650C, tản ñều lá sắn trên bề mặt khay tủ
sấy với ñộ dầy 1,5-2,0 cm, tương ứng với 2,5 kg/m2, 20 phút ñảo lá 1 lần. Theo dõi thời gian từ lúc bắt ñầu sấy ñến khi lá sắn khô giòn, bóp vụn ñược (lúc này lá sắn có
ñộẩm khoảng trên dưới 10 %), nghiền lá sắn thành bột.
- Bảo quản: Bột lá sắn sau khi nghiền ñược tải ñều trên mặt nilon cho tỏa hết hơi nóng, sau ñó ñược cho vào túi nilon, buộc chặt miệng túi ñể bảo quản.
* Các chỉ tiêu theo dõi
Thời gian phơi sấy: Từ khi bắt ñầu phơi hoặc sấy ñến khi lá sắn khô giòn, có thể bóp vụn ñược.
Thành phần hóa học của bột lá sắn: VCK, protein thô, lipit thô, xơ thô, DXKN, khoáng tổng số, HCN, β caroten của 8 công thức thí nghiệm và của BLS
ñược bảo quản sau 3, 6, 9 tháng.
* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: Xem tại mục 2.3.7 từ trang 46 ñến trang 50
2.3.4. Thí nghiệm 4: Xác ñịnh giá trị năng lượng trao ñổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ của thức ăn ñược tích lũy trong cơ thể gà chỉnh theo lượng nitơ của thức ăn ñược tích lũy trong cơ thể gà
* Mục ñích thí nghiệm: Xác ñịnh ñược giá trị năng lượng trao ñổi của bột lá sắn có hiệu chỉnh theo lượng nitơ của thức ăn ñược tích lũy trong cơ thể gà.
* Phương pháp thí nghiệm ñược tiến hành như sau:
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm ñược tiến hành với 60 gà thịt giống Lương Phượng, từ 43 - 49 ngày tuổi. Thí nghiệm có 2 lô (lô thí nghiệm I và lô thí nghiệm II), mỗi lô có 6 gà (3 trống + 3 mái), lặp lại 5 lần.
Lô thí nghiệm I cho ăn khẩu phần cơ sở (KPCS); lô thí nghiệm II cho ăn khẩu phần thí nghiệm (KPTN), khẩu phần thí nghiệm có chứa 80 % KPCS và 20 % bột lá sắn (BLS). Khẩu phần cơ sởñược phối hợp như khẩu phần ăn của gà thịt lông màu
ở giai ñoạn 43-70 ngày tuổi (xem bảng 2.4)
Bảng 2.4: Thành phần nguyên liệu của khẩu phần cơ sở
TT Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ (%) TT Thành phần nguyên liệu Tỷ lệ (%)
1 Bột ngô 61,00 6 Bột CaCO3 0,40
2 Cám mỳ 12,00 7 DCP 2,06
3 Khô dầu ñậu tương 19,50 8 Premix vitamin 0,30
4 Bột cá 4,50 9 Premix khoáng 0,20
6 Methionine 0,04
Khẩu phần cơ sở và khẩu phần thí nghiệm ñều ñược bổ sung 1,5 % khoáng không tan trong axit chlohydric (chất chỉ thị).
- Cách tiến hành thí nghiệm: Gà ñược nuôi tách biệt từng con trong lồng thí nghiệm, dưới mỗi lồng ñều lót tấm nilon ñể thu gom chất thải riêng của từng con.
Cho gà làm quen với thức ăn thí nghiệm trong 4 ngày, thời gian thí nghiệm chính thức là 3 ngày. Trong thời gian thí nghiệm chính thức gà ñược ăn uống tự do, chất thải ở từng lồng ñược thu gom 2 lần/ ngày. Chất thải của mỗi lô trong 3 ngày của một lần lặp lại ñược trộn ñều và bảo quản ở - 200C cho ñến khi phân tích mẫu.
Thức ăn của KPCS, KPTN, chất thải của 2 khẩu phần này ñược phân tích các chỉ tiêu sau: Vật chất khô, protein, lipit, xơ, khoáng tổng số, khoáng không tan trong axit chlorhydic (AIA), xác ñịnh năng lượng thô của 1kg VCK của các khẩu phần và chất thải của chúng. Số lượng mẫu phân tích của mỗi khẩu phần ăn và chất thải của mỗi khẩu phần ñều là 5 mẫu.
Phương pháp phân tích các chỉ tiêu: Xem tại mục 2.3.7 từ trang 46 ñến trang 50. Năng lượng thô của mẫu thức ăn và chất thải ñược xác ñịnh bằng bomb calorimeter bán tựñộng (CAL 2K).
- Cách tính năng lượng trao ñổi của các khẩu phần:
MEd = GEd - GEe x AIAd/AIAe (Scott và Hall, 1998) (trích dẫn theo Hồ Lê Quỳnh Châu và cs, 2010 [6])
Trong ñó: MEd: Năng lượng trao ñổi biểu kiến của khẩu phần (kcal/kg DM) GEd: Năng lượng thô của khẩu phần (kcal/kg DM)
GEe: Năng lượng thô của chất thải (kcal/kg DM)
AIAd: Hàm lượng khoáng không tan trong axit trong khẩu phần (% DM) AIAe: Hàm lượng khoáng không tan trong axit trong chất thải (% DM) Giá trị năng lượng trao ñổi biểu kiến ñược hiệu chỉnh bằng lượng nitơ tích lũy theo công thức:
MEN = MEd - 8,22 x NR
Trong ñó: MEN: Năng lượng trao ñổi của khẩu phần (kcal/kg DM) 8,22: Năng lượng của uric acid (kcal/g)
NR: Lượng nitơ tích lũy (g/kg),
NR = (Nd - Ne x AIAd/AIAe) x 1000/100 (Lammers và cs, 2008) [128]) Nd : Lượng nitơ trong khẩu phần (% DM)
Ne : Lượng nitơ trong chất thải (% DM) - Cách tính năng lượng trao ñổi của bột lá sắn
Giá trị năng lượng trao ñổi của bột lá sắn ñược tính như sau:
MEN của KPTN - (MEN của KPCS x 80 %)
MEN (kcal/kg VCK BLS) = ––––––––––––––––––––––––––––––––––––– x 1000
200
2.3.5. Thí nghiệm 5: Xác ñịnh ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong thức ăn hỗn hợp ñến sức sản xuất thịt của gà broiler thức ăn hỗn hợp ñến sức sản xuất thịt của gà broiler thức ăn hỗn hợp ñến sức sản xuất thịt của gà broiler
* Mục ñích thí nghiệm:
Thí nghiệm với 5 mức bột lá sắn trong thức ăn của gà thịt (tính theo tỷ lệ phần trăm trong thức ăn), nhằm xác ñịnh ñược khẩu phần có chứa tỷ lệ bột lá sắn thích hợp, gà sinh trưởng cao, chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp.
-Bố trí thí nghiệm:
Tổng số gà thí nghiệm là 300 con, từ mới nở ñến 70 ngày tuổi. Thí nghiệm gồm 5 lô, mỗi lô 6 con, lặp lại 10 lần. Đảm bảo ñồng ñều về khối lượng trung bình giữa các lô, nhiệt ñộ, ánh sáng, chếñộ chăm sóc,…
Gà các lô lớn ñược cho ăn thức ăn như sau:
Giai ñoạn 1 (từ mới nở ñến 14 ngày tuổi): Gà của tất cả các lô ñược ăn cùng một loại thức ăn hỗn hợp không có BLS, có tỷ lệ protein là 20% và năng lượng trao
ñổi là 3000 kcal/1kg thức ăn.
Giai ñoạn 2 (từ 15-42 ngày tuổi): Gà của 5 lô ñược ăn thức ăn với các tỷ lệ
BLS như sau: Đối chứng: 0 %, TN1: 2 %, TN2:4 %, TN2: 6 %, TN4: 8 %, nhưng có cùng tỷ lệ protein thô 20 % và năng lượng trao ñổi là 3.000 kcal/1kg thức ăn.
Giai ñoạn 3 (từ 43-70 ngày tuổi) gà của 5 lô ñược ăn thức ăn với tỷ lệ BLS như sau: Đối chứng: 0 %, TN1: 4 %, TN2: 6 %, TN3: 8 %, TN4: 10 %, nhưng có cùng tỷ lệ protein thô là 18 % và năng lượng trao ñổi là 3.000 kcal/1kg thức ăn.
- Công thức thức ăn xem tại phụ lục 7, 8.
- Kết thúc giai ñoạn 0-14 ngày tuổi (Giai ñoạn tất cả các lô ñược cho ăn chung một loại thức ăn không có bột lá sắn), cân khối lượng gà và ñiều chỉnh khối lượng trung bình giữa các lô ñể ñảm bảo có sự ñồng ñều về khối lượng trung bình trước khi vào giai ñoạn thí nghiệm chính thức.
Bảng 2.5: Sơñồ bố trí thí nghiệm 5
TT Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Lô TN4
1 Giống gà Lương Phượng 2 Số lượng gà (con) 6×10=60 6×10=60 6×10=60 6×10=60 6×10=60 3 P0 mới nở (g/con) 41 41 40 41 40 4 P114 ngày tuổi (g/con) 196 196 194 196 195 5 Tỷ lệ BLS (%) - GĐ1 - GĐ2 0 0 2 4 4 6 6 8 8 10 6 Tỷ lệ P thô (%) + GĐ1: + GĐ2: 20 18 20 18 20 18 20 18 20 18 7 NLTĐ, kcal/1kg TĂ GĐ1 và GĐ2 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000
* Thí nghiệm kiểm chứng trong sản xuất:
Từ kết quả của thí nghiệm 5, chọn từ 1-3 lô có chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn, tiêu tốn và chi phí thức ăn thấp hơn trong các lô thí nghiệm,... ñể thử nghiệm trong sản xuất.
* Các chỉ tiêu theo dõi của thí nghiệm 5:
- Tỷ lệ nuôi sống
- Khối lượng gà ở các tuần tuổi
- Tiêu thụ thức ăn/ 1 gà ở các giai ñoạn tuổi - Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng
- Một số chỉ tiêu giết mổ: Khối lượng sống, khối lượng thân thịt, ñùi, ngực, gan, mỡ bụng.
- Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng - Chỉ số sản xuất - PN (production number)
* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu: Xem tại mục 2.3.7 từ trang 46 ñến trang 50
2.3.6. Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của các tỷ lệ BLS khác nhau trong khẩu phần ñến sản lượng trứng và chất lượng trứng của gà ñẻ bố mẹ Lương Phượng phần ñến sản lượng trứng và chất lượng trứng của gà ñẻ bố mẹ Lương Phượng
* Mục ñích thí nghiệm: Thí nghiệm với 5 tỷ lệ BLS thay thế vào thức ăn của gà ñẻ bố mẹ Lương Phượng, xác ñịnh ñược tỷ lệ thay thế thích hợp, có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt.
* Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm ñược thực hiện trong thời gian 33 tuần, từ tháng 5 năm 2010 ñến tháng 12 năm 2010, tương ứng với tuần tuổi thứ 23 ñến 55 của gà. Tổng số gà thí nghiệm là 250 gà mái và 25 gà trống giống Lương Phượng, chia làm 5 lô, mỗi lô có 50 gà mái và 5 gà trống. Bảo ñảm ñồng ñều về khối lượng trung bình, diện tích chuồng nuôi, nhiệt ñộ, ánh sáng, chếñộ chăm sóc… giữa các lô. Yếu tố thí nghiệm là thức ăn có chứa tỷ lệ BLS khác nhau.
- Thức ăn thí nghiệm:
Sử dụng thức ăn của hãng CP cho gà mái sinh sản bố mẹ làm thức ăn cơ sở
(TĂCS). Gà của các lô ñược cho ăn thức ăn như sau:
Đối chứng : 100 % TĂCS + 0 % BLS Thí nghiệm 1 : 96 % TĂCS + 4 % BLS Thí nghiệm 2 : 94 % TĂCS + 6 % BLS Thí nghiệm 3 : 92 % TĂCS + 8 % BLS Thí nghiệm 4 : 90 % TĂCS + 10 % BLS
Khi thay thế các tỷ lệ bột lá sắn từ 4 % ñến 10 % thì khẩu phần ăn bị thiếu hụt năng lượng, ñể bù ñắp sự thiếu hụt năng lượng ñó, chúng tôi ñã bổ sung dầu ñậu nành vào khẩu phần. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn cho gà ñẻ bố mẹ Lương Phượng xem tại phụ lục 13.
Bố trí thí nghiệm của thí nghiệm 6 ñược trình bày tại bảng 2.6.
Bảng 2.6: Sơñồ bố trí thí nghiệm 6
TT Chỉ tiêu Lô Đ/C Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Lô TN4
1 Giống Lương Phượng 2 Tỷ lệ trống /mái 5/50 5/50 5/50 5/50 5/50 3 Khối lượng gà trống (g) 2850±27,39 2824±30,10 2845±27,50 2860±29,15 2852±23,54 4 Khối lượng gà mái (g) 2114±19,09 2118±18,44 2107±20,11 2125±21,58 2136±17,73 5 TĂCS, % 100 96 94 92 90 6 BLS, % 0 4 6 8 10 * Thí nghiệm kiểm chứng trong sản xuất
Trên cơ sở kết quả của thí nghiệm 6, chọn 1-2 lô có số lượng gà loại I/mái bình quân cao hơn và chi phí thức ăn/1 gà loại I thấp hơn so với các lô thí nghiệm khác ñể
tiến hành thí nghiệm kiểm chứng trong sản xuất. Bố trí thí nghiệm giống như thí nghiệm 6, nhưng với số lượng gà/lô lớn hơn.
* Các chỉ tiêu theo dõi của thí nghiệm 6:
- Khối lượng gà lúc bắt ñầu và kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ ñẻ, sản lượng trứng.
- Tiêu tốn và chi phí thức ăn/10 trứng và 10 trứng giống.
- Một số chỉ tiêu về trứng: Khối lượng trứng, khối lượng lòng ñỏ, lòng trắng, β
carotenlòng ñỏ, ñộñầm màu lòng ñỏ.
- Tỷ lệ trứng giống, có phôi, ấp nở, gà loại I. - Chi phí thức ăn/gà loại I.
2.3.7. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
* Phương pháp theo dõi năng suất lá sắn tươi (thí nghiệm 1 và 2)
Khái niệm về năng suất: Đối với cây thức ăn xanh, có khả năng tái sinh, thu cắt ñược nhiều lứa trong năm thì năng suất là khối lượng chất xanh thu hoạch ñược của một lứa cắt trên một ñơn vị diện tích. Đơn vị tính là kg/m2/lứa hoặc tạ/ha/lứa.
Năng suất lá sắn tươi của từng lứa trong thí nghiệm 1 và 2 ñược theo dõi như
sau: Thu và cân toàn bộ lá (ñã tách cuống) của từng ô thí nghiệm, tính năng suất trung bình của từng ô. Năng suất trung bình của công thức thí nghiệm ñược tính từ
năng suất trung bình của 3 ô thí nghiệm:
NSTB (tạ/ha/lứa) = (NSTB ô1 + NSTB ô2 + NSTB ô3)/3 Năng suất trung bình của cả năm/ lứa ñược tính như sau:
NSTB năm (tạ/ha/lứa) = (NSTB lứa 1 + NSTB lứa 2 +…+ NSTB lứa n)/ n
* Phương pháp tính sản lượng lá sắn tươi, VCK, protein (thí nghiệm 1 và 2)
Khái niệm về sản lượng: Đối với cây thức ăn xanh, có khả năng tái sinh, thu hoạch ñược nhiều lứa trong năm thì sản lượng là tổng năng suất của các lứa cắt trong năm/1ha, tính bằng tấn/ha/năm.
Tính sản lượng theo 1 trong 2 công thức sau:
1. Sản lượng (tấn/ha/năm) = (NSTB lứa 1 + NSTB lứa 2 +…+ NSTB lứa n)/10 2. Sản lượng (tấn/ha/năm) = (NSTB năm x số lứa/ năm)/10
Sản lượng VCK và protein ñược tính bằng cách nhân sản lượng lá sắn tươi với tỷ lệ VCK hoặc protein trong lá sắn. Công thức tính như sau:
1. Sản lượng VCK (tấn/ha/năm) = SL lá sắn tươi x tỷ lệ VCK trong LS tươi. 2. Sản lượng protein (tấn/ha/năm) = SL lá sắn tươi x tỷ lệ protein trong LS tươi.
* Phương pháp phân tích thức ăn: VCK, protein, lipit, xơ, DXKN, khoáng tổng số, HCN, β caroten:
Phương pháp lấy mẫu thức ăn theo tiêu chuẩn Việt Nam 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) [67] .
- Phân tích lá sắn, thức ăn hỗn hợp và phân gà, thịt và trứng gà (thí nghiệm 1, 2, 3, 4, 5).
+ VCK: Theo TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) [62].
+ Lipit tổng số (%): Theo TCVN 4331 - 2001 (ISO 6492: 2002) [64]. + Khoáng tổng số (%): Theo TCVN 4327: 2007 (ISO 5984: 2002 [65]. + Xơ tổng số (%): TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) [66].
+ Dẫn xuất không chứa nitơ (DXKN): TCPTN-HPLC [61]. + β caroten: TCPTN-HPLC [59].
+ HCN: TCPTN [60].
- Cân khối lượng gà: Cân 100 % số gà có trong mỗi lô thí nghiệm lúc sơ sinh, hàng tuần và lúc 10 tuần tuổi. Cân vào buổi sáng sớm trước khi cho ăn (chỉ cho