Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Vũng Tàu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vũng tàu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 76 - 81)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT

2.5 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Chi nhánh Vũng Tàu

Việc phân loại nợ để đánh giá đúng chất lƣợng các khoản cấp tín dụng của ngân hàng, hiện nay công việc phân loại nợ đƣợc các NHTM tại Việt Nam nói chung và Agribank chi nhánh Vũng Tàu nói riêng đƣợc thực hiện theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN, Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Cũng theo quy định này các khoản cấp tín dụng của ngân hàng đƣợc phân vào 5 nhóm và nó có mức độ rủi ro tăng dần gồm nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn);

nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý); nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn); nợ nhóm 4 (Nợ

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 Tổng nguồn vốn

4709 5487 777.9 16.5% 5775.8 288.7 5.26% 6582 806.5 13.96% 6819.5 237.14 3.60%

2 Tổng Dƣ nợ

1549 1788 238.77 15.4% 2090.2 302.5 16.92% 2451 360.3 17.24% 2851.9 401.37 16.38%

3 Thu phí dịch vụ

12.5 14 1.5 12.0% 16.6 2.6 18.57% 18.7 2.1 12.65% 21.3 2.6 13.90%

4 Nợ xấu

0.17% 0.09% -0.08% -47.1% 0.14% 0.05% 55.56% 0.01% -0.1% -92.86% 0.0% -0.01% -100%

5 Lợi nhuận

90.5 93.2 2.7 3.0% 101.5 8.3 8.91% 130.4 28.9 28.47% 152.82 22.42 17.19%

Tăng, giảm (2019/2018)

TT Chỉ tiêu Năm

2015 Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019 Tăng, giảm

(2016/2015)

Tăng, giảm (2017/2016)

Tăng, giảm (2018/2017)

nghi ngờ) và nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn). Nợ xấu là các khoản nợ đƣợc phân vào các nhóm 3; 4; 5. Nợ xấu là nợ có mức độ rủi ro cao trong hoạt động cấp tín dụng của NHTM.

Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN còn quy định mức trích lập dự phòng đƣợc hạch toán vào chi phí của các NHTM theo tỷ lệ nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn phải trích lập dự phòng nhiều hơn và mức trích cụ thể nhƣ sau:

2.5.1.1 Mức trích lập dự phòng cụ thể n

R = ∑ Ri i=1 Trong đó:

- R: Tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng;

n

- ∑ Ri: : là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng khách hàng từ số dƣ nợ thứ 1

i=1 đến thứ n.

- Ri: là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng khách hàng đối với số dƣ nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri đƣợc xác định theo công thức:

Ri = (Ai - Ci) x r Trong đó:

+ Ai: Số dƣ nợ gốc thứ i;

+ Ci: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính (sau đây gọi chung là tài sản bảo đảm) của khoản nợ thứ i;

+ r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm đƣợc quy định tại khoản 2 Điều này.

Trường hợp Ci > Ai thì Ri được tính bằng 0.

- Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nợ nhƣ sau:

a) Nhóm 1: 0%;

b) Nhóm 2: 5%;

c) Nhóm 3: 20%;

d) Nhóm 4: 50%;

đ) Nhóm 5: 100%.

Bảng 2.8: Bảng phân loại nợ theo nhóm nợ của Agribank Vũng tàu

ĐVT: triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo tổng kết KQHĐKD Agribank chi nhánh Vũng Tàu) 2.5.1.2 Mức trích lập dự phòng chung

Số tiền dự phòng chung phải trích đƣợc xác định bằng 0,75% trên tổng số dƣ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản sau đây:

- Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán);

- Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.

- Căn cứ kết quả thanh tra, giám sát và thông tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài trích lập dự phòng chung đối với các khoản theo quy định.

Nhóm Nợ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nhóm 1 1,297,817 1,753,940 2,055,801 2,399,822 2,834,003

Nhóm 2 248,601 32,252 31,483 50,635 17,897

Nhóm 3 2,504 1,500 2,950 74

Nhóm 4 95

Nhóm 5 1 1 1 1 1

Tổng cộng 1,548,923 1,787,693 2,090,235 2,450,627 2,851,901

Bảng 2.9: Bảng trích lập dự phòng của Agribank chi nhánh Vũng Tàu Đơn vị tính: Triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo tổng kết KQHĐKD Agribank chi nhánh Vũng Tàu) 2.5.2 Thực trạng nhóm nợ tại Agribank chi nhánh Vũng Tàu

Nợ quá hạn có thể phát sinh ở tất cả khách hàng, kể cả những khách hàng mà Ngân hàng đánh giá là có khả năng trả nợ chắc chắn, hoặc đối với khách hàng mà ngân hàng đánh giá rất tốt, có xếp hạng tín dụng cao. Vì vậy, ngân hàng cần có chính sách định kỳ đánh giá lại khách hàng hợp lý, kiểm tra sử dụng vốn thường xuyên, chính sách về cơ cấu dư nợ phù hợp với việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, và luôn đánh giá cập nhật về tình hình vĩ mô để có những điều chỉnh chính sách hợp lý.

Agribank chi nhánh Vũng Tàu đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ trong hoạt động tín dụng những năm vừa qua (nợ xấu năm 2019 là 1 triệu đồng, với tỷ lệ 0,0%). Tuy nhiên, Agribank chi nhánh Vũng Tàu không nên chủ quan, cần tiếp tục quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

2.5.2.1 Nợ xấu tại Agribank chi nhánh Vũng Tàu

Theo thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc NHNN, thì nợ xấu là các khoản nợ đƣợc phân loại nhóm 3 ; 4 và nhóm 5, nợ xấu là chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng tín dụng của một ngân hàng, nợ xấu nằm ở mức an toàn theo quy định của NHNN là dưới 3%. Vì thế Nợ xấu chính là các khoản cấp tín dụng có nguy cơ rủi ro, nợ xấu phản ánh chất lƣợng cấp tín dụng

STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1 Nợ khó đòi đã xử lý 40.167 34.979 26.095 25.797 28.623 2 Thu nợ gốc đã xử lý rủi ro 3.857 10.639 6.691 10.414 11.519 3 Thu nợ lãi đã xử lý rủi ro 0.942 3.214 2.805 2.854 1.755 3 Trích nguồn dự phòng 12.586 19.869 29.172 22.556 23.110

của các NHTM, nợ xấu cũng chính là chỉ tiêu quan trọng nhất trong hoạt động cấp tín dụng.

Tỷ lệ nợ xấu đƣợc tính theo công thức:

Tổng nợ xấu nội bảng

Tỷ lệ nợ xấu (%) = x 100

Tổng dƣ nợ nội bảng

Bảng 2.10: Nợ xấu của Agribank chi nhánh Vũng Tàu 2015 - 2019

Đơn vị tính: Triệu đồng; %

Nợ xấu của Agribank chi nhánh Vũng Tàu cũng đã giảm dần qua các năm, năm 2017 là 2,951 tỷ đồng nhƣng đến năm 2018 chỉ còn là 170,32 triệu đồng, năm 2019 chỉ còn 01 triệu đồng, giảm 99% so với năm trước (năm 2018) làm cho tỷ lệ nợ xấu cũng giảm theo, điều này cho thấy Agribank chi nhánh Vũng Tàu đã có những giải pháp tích cực và hiệu quả trong việc thu hồi nợ xấu.

Theo báo cáo thì nợ xấu của Agribank chi nhánh Vũng Tàu tập trung nhiều nhất ở nhóm ngành Bán buôn, bán lẻ và Tiêu dùng. Theo đó năm 2017 nợ xấu của ngành Bán buôn, bán lẻ là 2,101 tỷ đồng, tiêu dùng là 850 triệu đồng nhƣng đến năm 2018 thì nợ xấu của ngành Bán buôn, bán lẻ là 01 triệu đồng, giảm 99%, nợ xấu của ngành tiêu dùng năm 2018 là 169 triệu đồng, giảm 80%

và năm 2019 ngành tiêu dùng không còn nợ xấu. Năm 2019 ngành bán buôn, bán lẻ còn nợ xấu 01 triệu đồng.

CHỈ TIÊU NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019

TỔNG DƢ NỢ 1,548,923 1,787,693 2,090,235 2,450,532 2,851,901 401,369 16%

NỢ XẤU 2,505 1,501 2,951.00 170.32 1 (169) -99%

TỶ LỆ NỢ XẤU 0.16% 0.08% 0.14% 0.01% 0.00% (0) -99%

NỢ QUÁ HẠN 251,129 38,667 39,434.33 65,709.97 21,897.87 (43,812) -67%

TỶ LỆ NỢ QUÁ HẠN 16.21% 2.16% 1.89% 2.68% 0.77% (0) -71%

NỢ KHÓ ĐÕI ĐÃ XỬ LÝ 40,167 34,979 26,094.50 25,797.38 28,622.78 2,825 11%

Tăng giảm 2019/2018

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vũng tàu luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)