Đề xuất thực hiện O&M cho đường cao tốc trong khu vực

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận Việt Nam (Trang 80 - 84)

6.3.6.1 Mạng lưới quy hoạch đường cao tốc xung quanh khu vực thành phố Hồ Chí Minh Hiện nay mạng lưới quy hoạch đường cao tốc xung quanh thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện trong hình Bảng 6.135 và hình 6.79.

Ca Mau Proince Kien Giang Province

An Giang Province

Vinh Long Province

Soc Trang Province

Bac Lieu Province

Tra Vinh Province Ben Tre Province Dong Thap Province

Tien Giang Province Cambodia

Hau Giang Proince Can Tho City

HCMC Bien Hoa

V u n g Tau Anh Lac

Trung Luong

My Thuan Bridge

Can Tho Bridge

Thi Vai - Cai Mep International Port

Long An Provinec Long Thanh

Trung Luong ­My Thuan Expressway  Project Length 54.3km

Bảng 6.135. Quy hoạch mạng đường cao tốc xung quanh thành phố Hồ Chí Minh

Phân loại S

T T

Tên đường cao tốc Chi

ều dài

(k m)

Chi phí dự án (triệu USD)

quan thực hiện

Nguồn tài chính

Tiến độ Ghi chú

Liên thành phố

1 Tp. HCM, đường vành đai 3

91 5,300 Khôn g

Không NCKT

2 Tp. HCM, đường vành đai 4

148 Khôn g

Không NCKT

Liên tỉnh

3 Phan Thiết–

Dầu Giây 98 803 SB

Requ ested

PPP NCKT Một doanh nghiệp Việt Nam của BITEXCO đã thực hiện NCKT

4 Dầu Giây–

Long Thành–

HCM

51 932 VEC JICA/

ADB

Đang xây dựng 5 Long Thành–

Bến Lức 58 1,212 VEC JICA/

ADB

TKKT Đang tuyển chọn tư vấn và nhà thầu. Tư vấn Hàn Quốc đã nộp hồ sơ

6 Tp.HCM–Bến Lức–Trung Lương

40 440 CL

CIP M

SB Open Hàn Quốc đã cho vay 30 triệu USD cho ITS, và KEC thực hiện TKKT

7 Trung Lương-Mỹ Thuận–Cần Thơ

92 1270 CL

CIP M

BOT PPP

D/D F/S

Đoạn mục tiêu của nghiên cứu JICA PPP (Trung Lương - Mỹ Thuận)

8 Biên Hòa–

Long Thành–

Phú Mỹ

38 500 BVE

C

BOT/

PPP

F/S Đoạn mục tiêu của nghiên cứu JICA PPP

9 Phú Mỹ–

Vũng Tàu 31 440 CL

CIP M

ODA F/S Đoạn mục tiêu của nghiên cứu JICA PPP (Giai đoạn 2:

nguồn tài chính là ODA) Tổng (km) 647

‘⑥

‘①

② ‘③

‘④

‘⑤

‘⑦

‘⑧

‘⑨

6.3.6.2 Sự cần thiết phải thực hiện O&M cho đường cao tốc trong khu vực (1) Sự cần thiết phải vận hành đường cao tốc

Hiện nay, một thực tế phổ biến ở Việt Nam là các nhà vận hành O & M riêng lẻ cho cao tốc được thành lập theo chính sách của đường cao tốc để thực hiện O & M của đoạn đường cao tốc tương ứng. Tuy nhiên, đã xuất hiện rất nhiều bất tiện cho những người sử dụng đường khi họ gặp phải các phương thức O & M khác nhau được thực hiện trong một đường cao tốc trong khoảng cách ngắn. Trạm thu phí trong tuyến chính được lắp đặt bởi các nhà điều hành O

& M, và người tham gia giao thông sẽ bị buộc phải dừng lại ở mỗi trạm thu phí. Kết quả là, người sử dụng đường không thể lái xe tốc độ cao liên tục dọc theo đường cao tốc, do đó lái xe sẽ không thoải mái. Hơn nữa, vì người sử dụng đường cao tốc thường có mục đích chuyến đi xa, nên cần thiết phải có các thông tin giao thông cho khoảng cách xa. Tuy nhiên, nếu việc trao đổi thông tin giữa các nhà khai thác đường cao tốc không được thực hiện, các thông tin về kết nối đường cao tốc sẽ không được cung cấp cho người sử dụng. Do đó, thực hiện O &

M diện rộng sẽ là thích hợp hơn để hoạt động của O & M hiệu quả hơn và cũng sẽ cải thiện các dịch vụ cho người sử dụng đường bộ.

(2) Sự cần thiết phải bảo dưỡng đường/tiện ích

Vì tốc độ lưu thông của xe trên đường cao tốc là rất cao, hầu hết các công tác O & M đường cao tốc được cơ giới hóa để đảm bảo an toàn cho người lao động và hiệu quả công việc, ví dụ như giới thiệu xe chuyên dùng để rửa đường và các quy định giao thông, và v.v…. Do đó, xét về hiệu quả làm việc và tính kinh tế, nên chỉ có một O & M nhà điều hành để thực hiện hoạt động O & M thông qua việc triển khai các thiết bị bảo trì tập trung. Như vậy, sẽ tránh được các loại máy móc không hiệu quả và đắt tiền được trang bị cho khoảng thời gian ngắn. Việc này cũng cho phép một nhà điều hành duy nhất sẽ quản lý tập trung các mức độ dịch vụ và cung cấp các dịch vụ thống nhất cho người sử dụng đường.

6.3.6.3 Đề xuất thực hiện O&M đường cao tốc cho khu vực xung quanh thành phố Hồ Chí Minh

(1) Sử dụng Trung tâm quản lý giao thông miền Nam

Cửu Long CIPM có một kế hoạch thiết lập ITS, như VMS (biến báo thay đổi), CCTV (camera giám sát giao thông), VDS (hệ thống phát hiện xe), tại đường cao tốc TP HCM-Trung Lương vào năm 2014. Kế hoạch phát triển ITS cũng bao gồm việc xây dựng Trung tâm quản lý giao thông miền Nam đối với đường cao tốc tại khu vực phát triển đô thị mới miền Nam (Địa chỉ:

Khu vực số 20, huyện Bình Chánh), TP HCM. Trung tâm này, đang được xây dựng trên vùng ngoại ô của thành phố Hồ Chí Minh, có khả năng đảm nhận giao thông trên đường cao tốc xung quanh thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, bộ phận hành chính và tài chính và quản lý giao thông của Trung tâm quản lý đường cao tốc sẽ được đóng tại trung tâm này. Vì vậy, có thể sử dụng trung tâm này như văn phòng kiểm soát lưu lượng cho khu vực rộng lớn cho toàn bộ chiều dài đường cao tốc 650km trong khu vực TP HCM mở rộng. (Lưu ý: Trong trường hợp đường cao tốc liên tỉnh ở Nhật Bản, một trung tâm quản lý giao thông của NEXCO sẽ tiến hành điều khiển giao thông cho khoảng 1.000 km chiều dài đường cao tốc.)

(2) Tầm quan trọng của việc thực hiện O&M khu vực rộng lớn từ việc theo đuổi mục tiêu hiệu quả hoạt động

Hiện nay, Cửu Long CIPM cung cấp các công việc vận hành đường cao tốc TP HCM-Trung Lương dựa trên nhượng quyền vận hành được nhận. Họ cũng đảm nhận công tác bảo dưỡng theo hợp đồng uỷ thác với DRVN. Ngoài ra, Cửu Long CIPM sẽ là nhà đầu tư chính vào SPC cho phần nhượng quyền O & M cho đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, là đoạn kéo dài của đường cao tốc TPHCM-Trung Lương. Vì vậy, để đạt được quy mô kinh tế, SPC phối hợp với Cửu Long CIPM sẽ thực hiện một O & M tích hợp cho đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh-Trung Lương- Mỹ Thuận. Và, việc đó góp phần nâng cao lợi nhuận của hoạt động kinh

doanh của SPC. Hơn nữa, để đạt quy mô kinh tế của O & M, khuyến cáo rằng chỉ nên có một SPC duy nhất để thực hiện công việc O & M của toàn bộ chiều dài 650km đường cao tốc trong khu vực TP HCM mở rộng. Khu vực địa lý được thể hiện trong Bảng 6.135 và hình 6.79.

Qua đó, Việc lập một hệ thống O&M tích hợp được ưu tiên vì không chỉ đạt lợi nhuận kinh doanh của SPC, và cũng có tiện lợi cho người sử dụng đường cao tốc.

Hình 6.79. Đề xuất Hệ thống O&M tích hợp cho Mạng lưới đường cao tốc khu vực Hồ Chí Minh mở rộng

Một phần của tài liệu Báo cáo cuối kỳ Khảo sát chuẩn bị Dự án đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận Việt Nam (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(202 trang)