Chương 3. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả so sánh thực nghiệm bằng thang đo tự đánh giá của
Với phương châm giáo dục phải mang lại các giá trị thực chất nhằm phát triển nhận thức và định hướng cho hành động, trong chương trình GDTTDT theo cách thức mới. Sau khi kết thúc chương trình học người nghiên cứu tiến hành cho SV tự đánh giá kết mà mình lĩnh hội được. Kết quả đánh giá thể hiện như sau:
* Kết quả tự đánh giá lớp đối chứng
Bảng 3.5. Kết quả tự đánh giá lớp đối chứng
TT Nội dung tự đánh giá
Mức độ đạt được (%)
Trung bình
Độ lệch chuẩn Tốt Khá Trung
bình Yếu Kém
1
Hiểu những vấn đề cơ bản về lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam; tinh thần yêu nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử
13.8 37.5 40 3.8 0 3.53 0.927
2
Khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc của bản thân
10.0 40.0 41.3 3.8 5 3.46 0.913
3
Hình thành ý thức giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
5.00 38.8 50 2.5 3.8 3.39 0.787
4
Tự hào và trân trọng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
2.5 33.8 55 2.5 6.3 3.24 0.815
5
Hiểu khái niệm về các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
3.8 37.5 46.3 2.5 10 3.23 0.954
6
Xác định được sự hình thành các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
2.5 35.0 47.5 5.0 10 3.15 0.943
TT Nội dung tự đánh giá
Mức độ đạt được (%)
Trung bình
Độ lệch chuẩn Tốt Khá Trung
bình Yếu Kém
7
Mô tả được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất.
3.8 36.3 43.8 7.5 8.8 3.19 0.956
8
Xác định được các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
2.5 36.3 48.8 5.0 7.5 3.21 0.882
9
Xác định được nội dung các biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo biên giới quốc gia
3.8 35.0 50 3.8 7.5 3.24 0.889
10
Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
18.8 51.3 28.8 1.3 0 3.88 0.718
* Kết quả tự đánh giá lớp Thực nghiệm
Bảng 3.6. Kết quả tự đánh giá lớp thực nghiệm
TT Nội dung tự đánh giá
Mức độ đạt được (%)
Trung bình
Độ lệch chuẩn Tốt Khá Trung
bình Yếu Kém
1
Hiểu những vấn đề cơ bản về lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam; tinh thần yêu nước; ý chí quật cường, tài thao
22.5 60 17.5 0.0 0.0 4.05 0.634
TT Nội dung tự đánh giá
Mức độ đạt được (%)
Trung bình
Độ lệch chuẩn Tốt Khá Trung
bình Yếu Kém lược đánh giặc giữ
nước của dân tộc Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử
2
Khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc của bản thân
15 56.3 26.3 2.5 0.0 3.84 0.702
3
Hình thành ý thức giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
17.5 53.8 23.8 5 0.0 3.84 0.77
4
Tự hào và trân trọng truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
12.5 53.8 30 3.8 0.0 3.75 0.72
5
Hiểu khái niệm về các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
28.8 48.8 18.8 3.8 0.0 4.03 0.795
6
Xác định được sự hình thành các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
18.8 51.3 21.3 8.8 0.0 3.8 0.848
7
Mô tả được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và
23.8 52.5 20 3.8 0.0 3.96 0.77
TT Nội dung tự đánh giá
Mức độ đạt được (%)
Trung bình
Độ lệch chuẩn Tốt Khá Trung
bình Yếu Kém trong lòng đất.
8
Xác định được các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
15 47.5 26.3 11.3 0.0 3.66 0.871
9
Xác định được nội dung các biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo biên giới quốc gia
17.5 52.5 22.5 7.5 0.0 3.8 0.818
10
Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
18.8 53.8 21.3 6.3 0.0 3.85 0.797
* Bảng trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Bảng 3.7. So sánh trung bình giữa nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
TT Nội dung tự đánh giá
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
1
Hiểu những vấn đề cơ bản về lịch sử chiến tranh và nghệ thuật quân sự Việt Nam; tinh thần yêu nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc giữ
3.53 0.927 4.05 0.634
TT Nội dung tự đánh giá
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn nước của dân tộc Việt Nam qua các
giai đoạn lịch sử
2 Khơi dậy lòng tự hào, tự tôn dân tộc
của bản thân 3.46 0.913 3.84 0.702
3
Hình thành ý thức giáo dục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam
3.39 0.787 3.84 0.77
4 Tự hào và trân trọng truyền thống đánh
giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam 3.24 0.815 3.75 0.72
5
Hiểu khái niệm về các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
3.23 0.954 4.03 0.795
6
Xác định được sự hình thành các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia và chủ quyền biển, đảo lãnh thổ biên giới quốc gia
3.15 0.943 3.80 0.848
7
Mô tả được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền, trên biển, trên không và trong lòng đất.
3.19 0.956 3.96 0.77
8
Xác định được các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
3.21 0.882 3.66 0.871
TT Nội dung tự đánh giá
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
9
Xác định được nội dung các biện pháp cơ bản về xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo biên giới quốc gia
3.24 0.889 3.8 0.818
10
Trách nhiệm của bản thân trong xây dựng, quản lí, bảo vệ biển, đảo, biên giới quốc gia
3.88 0.718 3.85 0.797
Kết quả so sánh điểm trung bình đánh giá của các tiêu chí theo từng cặp của Bảng 3.7 (thực nghiệm và đối chứng) người nghiên cứu nhận thấy, trung bình chung của nhóm đối chứng thấp hơn trung bình của nhóm thực nghiệm ở tất cả các tiêu chí. Tuy nhiên, nếu căn cứ vào sự chênh lệch điểm số trung bình như trên, chưa thể kết luận có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê. Dưới đây, người nghiên cứu sử dụng kiểm nghiệm sự khác biệt bằng T-test trên phầm mềm SPSS, để xem xét có hay không sự khác nhau giữa nhóm đối chứng với nhóm thực nghiệm.
* So sánh sự khác biệt giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm bằng kiểm nghiệm Paired T-test.
Kiểm nghiệm Paired T-test được thực hiện trên cơ sở so sánh điểm trung bình của hai nhóm, kết quả so sánh sẽ cho ra sự tương đồng về các trị số so sánh hay có sự khác biệt ý nghĩa của so sánh. Trong trường hợp này kiểm nghiệm Paired T-test sẽ so sánh điểm trung bình khảo sát của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Bảng 3.8. So sánh sự khác biệt giữa hai mẫu khảo sát Paired Differences
t df Sig. (2- tailed) Mean
Std.
Deviatio n
Std.
Error Mean
95% Confidence Interval of the
Difference Lower Upper Lớp đối chứng
– Lớp thực nghiệm
-0.50600 .23320 .07374 -.67282 -.33918 -6.862 9 .000
Kết quả kiểm nghiệm bảng 3.8 cho thấy giá trị Sig = 0.00 và giá trị này nhỏ hơn 0.05 (Sig = 0.000 < 0.05) với kết quả này ta bác bỏ giả thiết Ho.
Như vậy với Sig = 0.000 người nghiên cứu có thể kết luận có sự khác biệt ý nghĩa giữa chương trình giáo dục cũ (lớp đối chứng) so với chương trình giáo dục mới được đề xuất (lớp thực nghiệm). Kết quả kiểm nghiệm sự khác biệt giữa hai chương trình giáo dục có độ tin cậy trên 95%. Bảng 3.9 dưới đây sẽ cho biết ý nghĩa của sự khác biệt.
Bảng 3.9. So sánh sự khác biệt giữa hai trung bình tổng thể
Mean N Std. Deviation Std. Error Mean
Lớp đối chứng 3.3520 10 0.22380 0.07077
Lớp thực nghiệm 3.8580 10 0.12255 0.03875
Kết quả kiểm nghiệm bảng 3.9 cho thấy có sự khác nhau giữa trung bình của hai đối tượng so sánh. Trung bình của lớp đối chứng = 3.3520. Trung bình của lớp thực nghiệm = 3.8580. Lấy TB của lớp đối chứng trừ đi TB của lớp thực nghiệm ta được kết quả -0.50600 (kết quả này được thể hiện ờ cột Mean của bảng 3.8). Cột Std. Deviation thể hiện độ lệch chuẩn của hai quan sát. Lớp đối chứng có độ lệch chuẩn là 0.22380 lớn hơn độ lệch chuẩn 0.12255 của lớp thực nghiệm. Điều này cho thấy có sự phân bố khá rộng về điểm số đánh giá của lớp đối chứng. Từ kết quả này người nghiên cứu có thể khẳng định chương trình giáo dục theo đề đề xuất của luận văn có tính ưu việt hơn chương trình cũ (lớp đối chứng).