Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Khai quát việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở
1.2. Yêu cầu, đòi hỏi đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Xây dựng nha nước pháp quyển lả một đòi hỏi tat yếu, khách quan vả phù hợp với au thé phát triển lịch sử chung của 2 hội loài người, bai nha nước pháp quyển la một giá tị chung của nhân loại trên con đường phát triển tiền bô. Ở
"Việt Nam với những điểm đặc tha vé kinh t8, chính tri, văn hóa, xã hội, ...Đăng
vả Nha nước ta đã lựa chọn xây dưng mô hình nha nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nha nước pháp quyển zã hội chủ ngiữa ỡ Việt Nam hiện nay bên cạnh những điểm riêng, đặc thù cũng có những điểm chung như các nhả nước pháp quyên khác, nhất là đặc trưng coi trong pháp
uật, dé cao Hiền pháp, pháp luật trong đời song xã hội.
Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thé hiện trong Hiển pháp năm 2013 là nha nước ma mọi tổ chức vả hoạt động của nó đều dua
trên cơ sử pháp luật. Chính vi thể, nói tới nha nước pháp quyển không thể không nói tới pháp luật va lại công không thé không để cao vai trò của pháp luật. Tuy
nhiên, cân lưu ý là, pháp luật trong nhà nước pháp quyền vả pháp luất trong các
loại hình tổ chức bô máy nha nước khác có sự khác biệt cơ bản cả về mặt nội dung cũng như cách thức thể hiện. Như vậy, lam rổ những yêu cau đối với pháp
uất trong Nhà nước pháp quyền là vẫn dé có ý nghĩa quan trong trung việc hoàn
thiện hệ thống pháp luật, để cao vai tr, giá tri của pháp luật. Các chuyên gia của dự án công lý thể giới (World Justice Projec)°, đã khá thành công khi thực hiện
nhiệm vụ này. Theo các chuyên gia ny, pháp luật trong nhà nước pháp quyển phải dap ứng các yêu cầu cơ ban sau:
Thứ nhất, ghi nhận va có cơ chế thực hiện trên thực tế yêu cầu chính quyên,
công chức va viên chức chính quyên phải chịu trách nhiêm trước pháp luật. Yêu
cfu nêu trên của pháp luật được thể hiện ở một số điểm chính sau: 1- Quyển hạn của chính quyên, công chức va viên chức chính quyền phải được xác định va hạn.
chế bởi Hiển pháp hoặc đạo luật cơ bản; 2- Quyển han của chính quyên và công chức, viên chức chính quyên được kiểm soát chính thức, tức bởi các cơ quan nha
nước vả phí chính thức, tức bõi các thiết chế xã hội, 3- Chính quyển phải tuân thủ các hiệp định quốc tê ma mình là thành viên và tuân thủ tập quan quốc té, 4-
Chỉnh quyển, công chức, viên chức chính quyên phải chiu trách nhiém theo pháp luật, cụ thể về những hành vi sai trái, kể cả việc lạm dung chức vu vì lợi ich cá.
nhân, những han vi vượt quá quyển hạn được giao cũng như các hành vi vi pham pháp luật khác
"Thứ hai, pháp luật phải rổ rang, được công bồ, én định. Yêu cầu nay đời hỗi các qui định của pháp luật phải rất rõ rang, luật va những văn bản quy phạm
pháp luật khác phải được công bồ va mang tính tiếp cân rông rãi theo cách thức.
có thể cập nhập sát nhất, được công bồ bằng những ngôn ngữ chính thức và theo những phương thức dé những người khiếm khuyết cũng có thể tiếp cận được, các
Xem hp shvendjstieprojec ong!
luật phải dn định ở mức độ đủ để công chức có thé nắm vững được hành vi nào được phép và hành vi nào bị cắm và không được sửa đổi hoặc bi làm lệch một
cách bi mất hoặc bằng quyết đính hành chính.
Thứ ba, pháp luật phải công bang Yêu cầu này đòi hỏi mốt số khía canh.
sau: các đao luật Không được tạo ra sự độc tôn hay sư phân biệt võ lý dựa trên địa vi kinh tế, các đạo luật không được tao ra su độc tôn hay sự phân biệt vô lý dua trên địa vi xã hội, các dao luật phải dim bão qui chế d&i ngô quốc gia cho
những người không phải là công dân song sinh sống va kinh doanh hợp pháp trên lãnh thổ thuộc quyển tài phán của quốc gia, các dao luật bảo đầm quyền.
được tham gia các hoạt đông thương mai theo các qui chế hop lý.
"Thứ tư, pháp luật phải bão vệ quyển cơ bản của con người. Đây là yêu cầu.
quan trong bậc nhất đối với hệ thông pháp luật trong nha nước pháp quyển. Voi
yên câu nay, đỏi hôi những nội dung sau. các luật phải đầm bảo sự bình đẳng trước pháp luật va sử bảo vệ như nhau chống sự phân biệt đổi xữ, các đạo luật bdo vệ quyên riêng tư, quyền tự do ý kiền, tụ tập, hội hop; các luật phải bảo vệ tr
do tư tưởng, tự do tín ngưỡng va tự do di lai cũng như tự do trao đổi quan did các luật phải bao vệ an toàn thân thé, tinh mang con người, pháp luật phải bảo vệ
an toàn tải sẵn của cá nhân.
"Thứ năm, pháp luật phải được ban hành, thực hiện vả cưỡng chế thông qua
qui trình ma công chúng có thể tiếp cận được. Yêu cầu nảy thể hiện qua các nội
dung như. các qui trình lệp pháp, hảnh pháp và tư pháp được thực hiện với sự thông báo kip thời và công khai cho công chúng, trình tự xây dựng pháp luật
phải bảo đảm các ý kiến khác nhau được lắng nghe và được cân nhấc, các quyết
định hành chính, các quyết định tw pháp phải được công bố rông rấi và được phân phối đúng lúc, không được áp dụng hoặc cưỡng chế dựa trên sự tủy tiên hay sự lưa chọn, v lợi thé chính trị hoặc để trả thù các hoạt động hoặc việc bay tử quan điểm hợp phỏp ...cỏc qui trinh lập phỏp, hành phỏp được thực hiện ngay,
không châm tr và các quyết định hành chính, các bản án phải được thực thi kip
thời, bao đâm việc khôi phục hiệu quả và kip thời quyển bị xâm hai nhằm ngăn.
chăn va xử lý việc không tuân thủ pháp luật.
6 Việt Nam hiện nay, lam rõ các yêu câu ma pháp luật can phải đáp ứng
trong quả trình xây dựng nha nước pháp quyền 24 hội chủ nghĩa cũng đã được các văn kiên cia Đăng và nhiêu nhà nghiên cứu vả hoạt động thực tiễn quan tâm.
giải mã. Nghỉ quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chỉnh trị vé "Chiến lược xây đựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020” đã để ra các yêu câu cơ bản của một hé thống pháp luật theo tiêu chí, yêu câu của nha nước pháp quyển xã hôi chủ ngiĩa. Theo đó, vé
mặt nội dung, pháp luật trong nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải mang bản chất dân chủ - là pháp luật của dân, do din, vì dân, bảo vệ quyền.
con người, quyển tư do, dân chủ của công dân. Có thé thay, quan điểm pháp luật
én chủ hoán toàn không mới so với tu tưởng của chi tịch Hé Chi Minh ngay từ
những ngày dau giảnh chính quyền năm 1945 vẻ xây dung nha nước kiểu mới.
Cu thé, trong Báo Cứu Quốc sổ 46 ngày 19/9/1945 trong bai báo “Chih pm là công bộc của dân”, Hồ Chủ tịch nêu rố “Chinh phat là công bộc cũa dân
Chỉnh phủ... đất quyên lợi dân lên trên hắt thay. Việc gi cô lợi cho dân thi làm
Vite gi có hại cho dân thủ phãi tránh ... Oy ban nhân dân .. có nhiệm vụ thực Tiện tự do dân chủ cho dân chúng'®. Như vay, yêu cầu về tỉnh dân chủ đổi với hệ thông pháp luật trong nhà nước pháp quyền thể hiện sự kế thừa tư tưởng cũa
chủ tịch Hỗ Chí Minh và có sự phát triển để phù hợp với tình hình đất nước trong giai đoan mới, giai đoan sây đưng nha nước pháp quyền XHƠN và hồi nhập quốc tế
"Pháp luật dân chủ có nghĩa là pháp Luật phải thể hiện ý chi, nguyên vong va bao về lợi ích của moi người dân. Pháp luật ay phải là công cụ để người dân kiểm soát sư vân hành quyên lực nha nước, đảm bảo cho nhà nước “trong sach,
vững mạnh”, không tham nhũng, không lạm quyển, thưc sự là nha nước “cia
"Hồ chi tan, 72 ấn df Nena và Pháp hit, Nhà Chan trị gu gà, 2010x240
nhân dân, do nhân dân, và vi nhân din”, không xêm pham quyển làm chủ của dân. Đó cũng chỉnh là thứ pháp lut gop phan thúc đây phat triển đất nước, ma
với Việt Nam hiện nay chính la góp phan thực hiện thành công công cuôc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mỡ cửa, hôi nhập, Với tư cách là hệ thống
biển chỉ dẫn hảnh vi cho mọi tổ chức, cả nhân, cơ quan nhả nước, pháp luật trong nhà nước pháp quyển XHCN muốn thể hiện được day đủ vai trò, sử mệnh.
của mình phải là hiện thân của trí tuệ, sự sáng suốt trong đường lồi, chính sách của Nha nước, sự đẳng thuân cao cia nhân dân đổi với nội dung của pháp luật.
Điều này cũng có nghĩa rằng, pháp luật ấy phải là sản phẩm của một quy trình
xây dựng mang tính dân chủ va khoa học.
'Về mặt kĩ thuật, pháp luật trong nha nước pháp quyển coi Hiển pháp có vị trí tôi thượng, các đạo luật lả nguén quy phạm cơ bản điều chỉnh các quan hệ zãi hội '° Pháp luật trong nha nước pháp quyển XHCN phải "đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bach” và dễ tiếp cận. Pháp luật gữ vị trí tối thượng
trong việc đảm bảo tính chính danh, chính đáng của nha nước, không chi là công
cu để nha nước quản lý xã hội ma còn la công cụ để nhân dân quản lý, kaiểm soát, chế ước quyển lực nha nước. Pháp luật trong nha nước pháp quyền phải có chất
Tương cao, dựa trên các van bản pháp luật có chất lương “tốt”
‘Vn bản pháp luật “tét” được nhiễu chuyên gia ở Việt nam sắc định là văn
bản dap ứng các tiêu chuẩn sau day": 1- Phải giải quyết mục tiêu vấn dé đặt ra
trên cơ sở đăm bao tinh kinh tế, hiệu qua, 2- Các chính sách thể hiện trong văn
‘ban phải rổ răng, bao đảm nhất quán với chính sách chung của Nhà nước trong
Tĩnh vực ma dự thảo diéu chỉnh, 3- Nội dung của văn bản phải hợp hiến, hop
pháp, bảo dim tính thống nhất, tinh đồng bô của hệ thông pháp luật, bao đảm.
tính tương thích với điểu ước quốc tế ma Việt Nam đã ki kết hoặc gia nhập, 4-
Nội dung qui định trong dự thảo phù hop với diéu kiện kinh tế, xã hội, vừa bão
© 05.VS Nggẫn Duy Quy vi P63 T5, NggỄn The Vấn đồng ci bên), Nhà móc pháp quấn xã hỗ chữ ghia Pie NH của độn do inv đậc lý ld và Dục nến hô Cho ri quae ea, Hh Nội 008, 1.58
° 965 TS. Rodng Thứ Liên (Nủ b3), SỐ dit san thận thâm nh đệnh giá động cũ ăn bn gọi phạm pháp hi: Nhà Tư phíp, Hà Nộ 101. 2133
đâm yêu câu quản ly nha nước đông thời phải dim bao thúc day phát triển xã
hội, 5- Nội dung văn bản phải dim bão tính khả thi (các điều kiến bảo đảm thi
"hành văn bản như nguồn tai chính, nguồn nhân lực, các biên pháp đảm bảo thực.
hiện nội dung các chính sách của văn ban ... phải được qui định cụ thể, đây đủ
vả hợp ly), 6- Nội dung các qui định phải minh bạch, cụ thể, rõ rang, dé hiểu, dé
thực hiện (đối tượng chịu sự tác đông của văn bản phải biết được họ phải làm gì, được phép lâm gì, không được phép làm gì, cơ quan nha nước chỉ được phép làm
gi, đến mức đô nao ...), 7- Dam bao tính ôn định của hệ thông pháp luật, các qui định trong văn bản phải cụ thể, nhưng không qua chi tiết dẫn đến nguy cơ phải sửa đổi, bd sung ngay sau khi văn bản được ban hảnh, 8- Chế tai đặt ra phải hợp
lý, tương xứng với tính chất, mức đô của hành vi vi pham Như vậy, văn bản
pháp luật “tốt” là văn bản phải đáp ứng tám tiêu chuẩn kể trên được các chuyên.
gia Việt Nam đúc rút tử thực tiễn kinh nghiệm lập pháp của Việt Nam cũng như.
có tham khảo kinh nghiệm quốc tế về nội dung nay.
Như vậy, có thể khẳng định, pháp luật là yêu tổ cơ bản, không thể thiếu
song hành với nha nước pháp quyền, nhưng không phải hệ thống pháp luật nào cũng đủ điều kiện là pháp luật của nba nước pháp quyển. Pháp luật trong nhà
nước pháp quyển và pháp luật trong các loại hình tổ chức bộ máy nha nước khác.
có sự khác biệt lớn về nội dung và cảch thức thể hiện. Pháp luật trong điều kiện
xây dựng nhà nước pháp quyển zã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay phải la
một hé thống pháp luật tiến bô, dân chủ, minh bạch, phủ hợp với các điêu kiện hiện hữu của đất nước như trình độ phát triển của nên kinh tế - xã hội, đạo đức, phong tục tập quán, truyền thông lịch si, văn hóa, đặc điểm tâm lí học dân tộc, phù hợp với tiền trinh phát triển của văn minh nhân loại. Nhờ vậy, pháp luật trong nhà nước pháp quyển XHCN ở Việt Nam mới có đủ điều kiện để được
thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tế Hê thông pháp luật của nha nước pháp
quyền XHCN ở Việt Nam phải thể hiện ÿ chi của nhân dân, thửa nhân rộng rãi các quyển cơ bản của con người, quyền dân chủ của công dân, đồng thời thể hiện sự tác động qua lại, trách nhiệm tương hỗ giữa nhả nước với các cá nhân, tổ chức
trong xã hội cũng như giữa các cf nhân, tổ chức trong xã hội với nhau. Pháp luật của nha nước pháp quyển XHCN phai có hiệu lực phổ biến đối với moi người, phải có tính dn định để giúp cho các chủ thể có thể dự đoán trước được phan ứng.
của nha nước hoặc cia các chủ thể khác đổi với hành vi đó. Theo qui định của pháp luật thi không chỉ công dân phải chịu trách nhiệm trước nba nước mã nha nước cúng phải chịu trách nhiệm trước công dân. Do vậy, pháp luất trong nha
nước pháp quyển XHCN không còn là "pháp luật của ké manh” mà luôn hướng tới tiêu chi của một hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng va tiền bô. Pháp luật
không còn là công cu của riêng nhà nước, điều chỉnh các quan hệ xã hôi theo ý'
chi chủ quan cia nha nước mà la sự kết tinh những giá trĩ x4 hội cao quý nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho nhân dân.