Nguyên tắc bảo đâm tinh kịp thời, đồng bộ, phù hợp, khả thi của

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 120 - 124)

HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp

21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật

2.2. Thực trạng các nguyên tắc cơ bản của hoạt động pháp luật (xây

2.2.4. Nguyên tắc bảo đâm tinh kịp thời, đồng bộ, phù hợp, khả thi của

"hệ thốngpháp luật

Đổ nâng cao vai trò, giá tri zã hội của pháp luật trong việc diéu chỉnh quan.

hệ xã hội một trong những nội dung quan trong cần thực hiến là hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiên nay. Một hệ thống pháp luật hoan thiên dai hỏi

cẩn phải bảo đảm các tiêu chí, yêu cầu cơ ban như tính kịp thời, đẳng bộ, phủ

hop, khả thi cia qui định pháp luật.

Tính kip thời của hệ thống pháp luật, đồi hôi các qui định pháp luất phải

được ban hành đúng lúc, đúng thời điểm, dua trên sự đòi hỏi của đời sống zã hội, của nhu cầu quan lý x4 hội chứ không do ý muôn chủ quan của chủ thể có thẩm.

quyền ban hành. Muốn vậy, khi ban hành qui định pháp luật cân xuất phát từ

thực tế đời sống, tại thời điểm ban hanh để xác định nhu câu điều chỉnh quan hệ xã hội. Nếu nhu câu đời sống cẩn thiết phải ban hành qui định pháp luật điều chỉnh thì việc ban hành qui định mới đem lại hiệu lực, hiệu quả. Chẳng hạn,

trong những thing đâu năm 2020 khi ma cả thể giới đang chịu sức tản phá của đại dịch Covid -19, các hoạt động sin xuất kinh doanh cia hau hết các doanh

nghiệp, tổ chức, cơ quan và cả đời sống của người dan Việt Nam chiu nhiên sw tác động, Thâm chí, nhiều tổ chức, doanh nghiệp và cả người lao đồng lâm vào

con đường pha sản, mắt việc làm, không thu nhập. Trước tỉnh hình thực tế của

'Việt Nam, rất cân có những qui định pháp luật của nha nước để hỗ trợ cho doanh.

nghiệp, cho người lao động vượt qua những ngày khó khăn của đại dịch, cũng là hạn chế sự ảnh hưởng của đại dich tới các hoạt đông sản xuất ~ kinh doanh — sinh hoạt của nhân dân, ngày 09/4/2020 Chính phi Việt Nam ban hảnh Nghĩ quyết số 42/NQ-CP về các biện pháp hé trợ người dân gặp khó khăn do đại dich

Covid-19, một văn bản được ban hanh ma chưa từng có tiền lệ ở Việt Nam. Việc

‘van hảnh qui định về gói cứu trợ, bảo dam an sinh xã hội ở Việt Nam thời điểm.

tháng 4/2020 đã phản ánh kip thời nhủ cẩu của đời sống sã hội và đạt được sự đẳng thuận, hiệu quả cao trong tổ chức thực hiện qui định trên

Tinh đẳng bộ, thống nhất của hé thống pháp luật la điểu kiện cẩn thiết bao đâm tính thông nhát về mục đích của pháp luật va sự triệt để trong việc thực hiện pháp luật. Tính thống nhất, đẳng bộ can được thể hiện trong cả hệ thông cũng.

như trong từng bộ phân hợp thành của hệ thống ở các cấp độ khác nhau, nghĩa là

giữa cá ngành luật trong hệ thống, giữa các chế định trong cùng ngành luật, giữa

các qui pham trong cùng chế định cũng phải thing nhất. Không có hiệu tượng trùng lặp, chẳng chéo, mâu thuẫn nhau của các qui phạm pháp luật trong mỗi bộ

phận và trong các bộ phân khác nhau của hệ théng Diéu đó đòi hỏi các qui phạm.

pháp luật được ban hảnh không chỉ bão dam sự thông nhất, hải hòa về nội dụng mà còn phải đầm sự đông bộ, tính thứ bậc của mỗi qui phạm vẻ hiệu lực cia

chúng, trong đó, các qui phạm trong Hiến pháp phải có hiệu lực pháp lý cao

nhất, các qui pham pháp luật khác phủ hợp với qui phạm trong Hiển pháp

"Thực tiễn các qui định pháp luật Việt Nam hiện nay chưa bao dim tốt nội

dung nảy. Hiện tượng mâu thuẫn, chẳng chéo giữa các qui định pháp luật van

con tốn tại trong các ngảnh luật cũng như trong từng ngành luật, gây nhiều khó

khăn cho việc thực hiện pháp luật. Chẳng hạn: iiên quan đến qny dinh chấm đứt due án đầu tư và tìm Hỗi dự ân đầu tực luật Đâu tre quỹ định: Dự án bị chấm cit

seat 12 thẳng mà nhà đầu tư không thực hiện hoặc Riông cô khả năng thực hiện

và không thuộc trường hợp được giãn tiễn độ thực liện dự án đầu te (Điều 48.1g). Trong kit đó, Luật Dat dat iat quy định: Cho phép gia hạn sử dung đất 24 tháng sam khi đất (được Nhà nước giao, cho thuê dé thực hiện dự án đầu tư) không được sử cng trong thời ham 12 tháng liên tuc hoặc tiễn đô châm 24 tháng và nhà đầu tư phải nộp cho Nhà nước khoản tiền tương ting với mức tiền sit

dung đất tié at ời gian chậm tiễn độ thực liên dự án (Điều

64.11), (tức 2 luật trên quy định Rhông thông nhất về căn cứ tìm hội đắt cũa đực 31 với tỉ

tue

Gn đâu ti). Như vậy, cần có giải pháp khắc phục tinh trạng mâu thuẫn, chong chéo của các qui định pháp luật, góp phân bảo đảm tinh thông nhất, đẳng bộ của hệ thống pháp luật, nâng cao giả tri điều chỉnh quan hệ zã hội bằng pháp luật

Một trong nhiễu giãi pháp đó là thường xuyên ra soát, hệ thông hóa đặc biệt là

pháp điển hóa các qui định pháp luật.

Tinh phủ hợp của hệ thông pháp luật thể hiện sự tương quan giữa hệ thống pháp luật với điều kiên phát triển kinh tế zã hội của đất nước va trình đô văn hóa

pháp luất của cán bô, nhân dân. Các văn bản qui pham pháp luật ma đặc biệt là

các đạo luật phải luôn phit hợp với các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế - zã hội. Hệ thông pháp luật phải phản ảnh đúng trình độ phát triển của nến kinh tế xã hội, không thé cao hon hoặc thấp hon tinh độ phát triển đó. Do

vay, trong quá tình ban hành qui định pháp luất cin phải có sự cân nhắc, tính toán sao cho tương quan giữa các loại lợi ich của nhiễu ting lớp trong xã hội có

được sự hải hoa và có thé chap nhận được. Ở góc độ pháp ly, trong khuôn khổ

các đạo lut, nhà làm luật phải dm bảo cho lợi ich hợp pháp của tang lớp sã hội

nay không xung đột với lợi ich của các tổng lớp khác nhau trong xã hội. Bên

canh đó, qui định của pháp luật còn phải phủ hợp với phong tục, tập quan, truyén

thống tốt dep cia dân tôc, phù hợp với gia trị dao đức, văn hóa của nhân dân các

dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Ngoài ra, pháp luật Việt Nam còn đôi di phải được xây dựng phủ hợp với các nguyên tắc cơ ban của các điều tước va thông lệ quốc tế ma Việt Nam tham gia hoặc ký kết. Bam bảo được những diéu kiện nêu trên, thi sé lâm cho văn bản pháp luật hoặc qui đính pháp luật có tinh khả thi cao hơn.

Tinh khả thi của quí định pháp luật nghĩa là khả năng thực tế để đưa các qui định pháp luật từ mat lý luận đền với thực tiễn đời sống của nhân dân. Muôn vậy, khi ban hảnh bat kỉ một qui định nào cẩn phải xem xét điều kiện vật chất

hoặc các điều kiến khác có liên quan của nha nước, của nhân dân va các chủ thể

You ip thot nie page dowsby0019-10- Spay chang cha man doa anghip gunfurasre-co- quan qua b bọg he 78145 ape

pháp luật Khác có cho phép thực hiện được qui định pháp luật hay không. Ngoài ra, cũng cẩn chủ ý tới các yêu tổ như dư luận xã hội trong viếc tiép nhận qui đính, trình độ văn hóa va kiến thức pháp lý của cán bộ va nhân dân Nếu thiếu các điều kiện nên trên sẽ lâm cho qui định pháp luật khó được thực hiện hoặc được thực hiện nhưng gặp nhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao. Bên cạnh đó, việc lựa chọn phương pháp diéu chỉnh pháp luật phù hop cũng có ảnh hưởng tới tính khả thi và hiệu quả của qui định pháp luật. Các phương pháp điểu chỉnh pháp luật cén được lựa chon phụ thuộc vào nội dung, tính chất của quan hệ sã hội ma qui phạm pháp luật điều chỉnh cũng như ý muốn chủ quan của nhà làm luật

thông qua nhận thức, ý thức của họ vẻ lĩnh vực, van để can điêu chỉnh pháp luật trong mỗi giai đoạn cụ thé của sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Do vay,

việc hoàn thiện cơ chế thực thi pháp luật, bảo dém sự vân hành thông suốt của cơ

chế điều chỉnh pháp luật để pháp luật thực sự phát huy được vi tr, vai trò thượng

tôn trong điều chỉnh các quan hệ zã hội của nhả nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, các qui định pháp luật Việt Nam được ban hành trên tinh than bảo dam tính phù hop, tính khả thi và đạt nhiều thành tưu khả quan. Nhiên qui

định được ban hảnh đăm bao sự phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất

nước, đặc biết việc thông qua Hiến pháp năm 2013 thay cho Hiến pháp năm.

1992 với nhiều qui định thay đổi thể hiện sư phù hợp với tinh hình thực tế của.

đất nước. Thay vi việc qui định “Công dé có quyên có nhà 6” tại Hiến pháp

năm 1902, bang qui định “Công điên có giyễn có nơi 6 hợp pháp ” tai Hiên pháp

năm 2013 dé thể hiện nguyên tắc bao dm tính phù hợp của pháp luật trong việc

‘ban hành qui định, bảo dim qui định pháp luật đó không quá cao hoặc qua thép so với điều kiện kinh tế - xã hôi của đất nước. Bên cạnh việc thông qua Hiến pháp mới ~ năm 2013, nhiễu qui đính tại các văn bản pháp luật khác cũng được bỗ sung, thay thể như qui định của Bộ luật hình sư, bộ luật tổ tung hình

sự, luật tô cáo, ... đã khẳng định nội dung nguyên tắc bảo đảm su phù hợp của pháp luật. Mat khác, cùng với những thánh tu nêu trên, thực tế một số qui định

pháp luật hiện nay cũng chưa phản ánh đúng điều kiện kinh tế - chính trị - sã hội, một số qui định còn thấp hơn diéu kiến thực tế hoặc một số qui định con thiếu tính khả thi do diéu kiên bao dém chưa tốt. Các qui định về mức giảm trừ.

gia cảnh theo luật thuế thu nhập cá nhân hoặc qui định về quyền biểu tỉnh của

công dân trong Hiển pháp hiện nay được xem là những qui định hoặc chưa that phù hợp với đời sống x hội hoặc còn thiểu tinh khả thí do cơ chế bao đảm thực hiện chưa tốt

Một phần của tài liệu Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(391 trang)