HIỆN NAY 'Việc nghiên cửu các nguyên tắc cơ bản của pháp luật trong nha nước pháp
21. Thục trang các nguyên tắc cơ bản của nội dung pháp luật
3.1.1. Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật
dim bảo tinh bao quất và quán xuyên các lĩnh vực cơ ban của hệ thống
Các nguyên tắc kinh tế của pháp luật là những tư tưỡng, quan điểm chỉ đao nội dung qui định của pháp luật liên quan đến việc xác định chế độ sỡ hữu,
thành phan kinh tế, quan hệ sản xuất, hình thức phân phoi thu nhập, cơ chế quản
ý nên kinh tế, ... tác đông dén qua trình xây dựng, thực hiên va bảo về pháp luật theo mục đích của việc xây dựng nha nước pháp quyển zã hồi chủ ngiữa ở Việt Nam hiện nay. Các nguyên tắc kính tế có những nối dung cơ bản sau:
- Xác định chế đô sở hữu, các thành phân kinh té, cũng cổ quan hệ sản xuất.
Dé xây dựng thành công chủ nghĩa xã hôi, một trong những nhiệm vụ.
trong tâm là phải từng bước xóa bd chế độ tư hữu, thiết lập chế độ công hữu vẻ
tư liệu sản xuất, Vi vậy, việc xúa ba dân chế đô sở hữu tư nhân vẻ từ liệu sản
xuất, từng bước zã hội hỏa tư liệu sản xuất lả quy luật tất yêu khách quan của
cách mang 24 hội chủ ngiĩa ở nước ta. Với chủ trương xây dựng nên kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, pháp luật Viết Nam hiện nay thừa nhận sự
tôn tại của nhiễu loại hình sỡ hữu với nhiễu thảnh phân kinh té khác nhau, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Cúc tat sd nine: đất đại, tài nguyên
nước, tài nguyên khoảng sé, nguẫn lợi 6 ving biển vieg trời, tài nguyên thiên
nhiên khác và các tài sẵn do Nhà nước Ain tre quấn If là tài sẵn công fimộc sở mi toàn dân do Nhà nước đại diện ch số hiữu và thống nhất quân If (Điễn 53 Hién pháp năm 2013). Sự ghủ nhận của pháp luật về chế đô sỡ hữu toàn dan đãi giúp cho thành phan kinh tế nhà nước được cũng cổ và phát triển, đấc biết là trong những ngành, lĩnh vực then chốt và luôn giữ vai trò chủ đạo trong phát triển nên kinh tê quốc dan,
xã hội chủ nghĩa. Theo đỏ, các thành phẩm kinh tế đầu là bộ phân cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thé thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng. hợp tác và canh tranh theo pháp luật. Nhà nước kimyễn Rhích, tạo atin kiên đỗ doanh nhân, doanh nghiệp và cả nhân, 16 chute kiác đầu te sản xuất, kinh doanh; phát triển bền ving các ngành kmh tế, góp phần xây dung đất nước. Tài sẵn hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu ne sẵn xuất, kinh doanh được pháp luật bdo hộ và không bị quốc hitu hóa (Điều 51 Hiến pháp năm 2013). Như
vây, các qui định của pháp luật Việt Nam nêu trên là phủ hợp với thời kì quá độ ở nước ta hiện nay, gop phan thiết thực vào thực hiện mục đích chính sách kinh
tế của nha nước, từng bước đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thân của nhân dân
tốt hơn.
- Xây dựng cơ sở pháp lý va bao đâm cho cơ chế quan lý nên kinh tế hoạt
động hiệu qua
Co chế quan lý kinh tế có thé được hiểu đơn giãn la su tương tác giữa các
nguyên tắc, sư phân phối cùng sự phổi hợp giữa các biên pháp quản lý, các công
cu hỗ trợ quản lý được sit dụng đồng thời trong quá tình tac đông lên các đối tượng kinh tế cân quản lý. Như vậy, thực chất của cơ ché quản ly kinh tế là sự tương tác giữa các hình thức quản lý, biện pháp quan ly khi chúng đồng thời tác
đông lên đối tương quản ly. Hiến nay, Việt Nam đang thực hiền cơ chế quản lý
đưới sự tham gia và điều khiển của nhà nước. Dat nước Việt Nam đã chuyển từ.
nến kinh tế tập trung bao cấp sang nén kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghifa, Nhà nước Việt Nam đã va dang thực hiện một số chính sich quan lý kinh
tế như chính sách tai khóa, chính sách tién tệ, chinh sách thu nhập và chính sách.
kinh tế đổi ngoại. Các chính sách quan lý kinh tế của nha nước đều đã được thé
chế hóa thông qua các qui định cia pháp luật Việt Nam hiện nay như luật tải chính, luật chứng khoán, luật thuế và các đự luật khác,
Trong điều kiên xây dựng nhà nước pháp quyền ỡ Việt Nam hiện nay, việc xây dựng một hệ thống pháp luật hoản thiện sé tạo cơ sỡ pháp lý vững chắc, bao đảm cơ chế quản lý kinh tế vận hành có hiệu quả. Theo đó, hả nước xy dg và
Fd thin thể chế Ni tế điều tt nồn kn lễ trên cơ 6 lôn rong các quỹ luật thị trường, thuc hiện phân công phân cấp, pân quyên trong quân
Thúc đây liên kắt kinh tổ vũng, bảo đâm tinh thông nhất của nên kinh tế quốc dân
(Điều 52 Hiến pháp năm 2013). Thực tê chứng minh bang sự ra đời, phát triển va
từng bước hoàn thiện của hệ thông các văn bản pháp luật liên quan tối các thành
phân kinh tế như Luật doanh nghiệp năm 2014, Luật đâu tư năm 2014, Luật hợp
tác xã năm 2012, Luật chứng khoán năm 2006, Luật thu thu nhập cá nhân 2009,
Luật đầu tur công năm 2019... và các văn bản đưới luất hướng dn thi hành những, văn ban trên. Sự hoàn thiện thé chế kinh tế cho thay nha nước Việt Nam đã thực.
hiện việc tôn trong quy luật khách quan của nén kinh tế thi trường và định hướng, phát triển bằng các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách vả pháp luật
Giảm dén sự can thiệp hảnh chính vào các hoạt đông của thi trường, đẳng thời,
phải đẩy manh việc kiểm tra, giám sát va diéu tiết sự phát triển của nên kinh tế, giảm thiểu mặt trái, tiêu cực của nên kinh tế thị trường,
- Bảo đảm sự tổn tại của nhiễu hình thức phân phôi thu nhập trong giai đoạn.
quá độ lên chủ ngiĩa xã hội va xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ ngiãa Nguyên tắc phân phối thu nhập là một nội dung cơ bản, quan trọng, có ý
nghia lớn đối với sự tén tại, dn định va phát triển của mỗi nên kinh tế Thực tế
Viet Nam hiện nay, chúng ta dang trong giai đoạn quá độ tiên lên chủ ngiĩa x
hội, xây dựng nha nước pháp quyên, thừa nhận sự tôn tai của nhiêu loại hình sỡ hữu với nhiêu thành phân kinh tế khác nhau, tất yếu dẫn đến việc tổn tại của.
nhiều hình thức phân phối thu nhập. Tư tưởng trên được ghỉ nhân từ Đại hội đại
tiểu toản quốc lẫn thứ VIII vả tiếp tục được khẳng định qua các lan Đại hội đại tiểu toản quốc lấn thứ IX và 3X, theo đó: “Thue hiện nhiều hình thức phân phối,
phân phối theo két quả iao động và hiệu quả kinh tế là chủ yi
_phân phải dựa trên mức dong góp các nguẫn lực khác vào Kat quá sẵn xu
doanh và phân phối thông qua phúc lợi xã hôi "1% Như vay, trong giai đoạn hiện
nay, Việt Nam tiếp tục thừa nhận sư tổn tại của nhiều hình thức phân phối, bao gồm các hình thức như phân phối theo lao đồng, phân phối theo vốn, giá sức lao
đông, phân phối qua phúc lợi tập thé, phúc lợi xã hội và các hình thức phên phổi
khác. Pháp luật Việt Nam hiện nay cũng có nhiễu qui đính ghi nhân và bảo đảm.
việc thực hiện các hình thức phân phối thu nhập nêu trên
- Thực hiện áp dụng một cách tối đa các thảnh tựu khoa học công nghệ
vào phat triển linh tế có kế hoạch, lộ trình, thực hiện kiểm tra, giám sát, chong
tham những, lãng phí trong Tĩnh vực kinh tế
“Bing Căng sin Việt em, ấn iộn Bạ li Bing toàn qut lẫ Da, Nae Cin gic gà, Hà Nỗi 3005,
ane
‘Nha nước pháp quyền chỉ có thể được ay dựng trên một nên kinh tế phát trển, tiên tiến Muốn vậy, việc hình thành các nguyên tắc để ap dụng các thành.
tr khoa học kế thuật mới, hiện đại vào phát triển nên kính tế quốc dân có 16 trình,
có ké hoạch là thực sự cân thiết và cấp bách Pháp luật Việt Nam ghí nhân việc
phat triển Rhoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển Rmhi tế - xã hội của đất nước. Nhà nước un tiên đầu tee và kimyễn khích tổ chute, cá nhân đầu tư nghiên cứa, phát triển, chuyễn giao, ứng
chung có hiệu quã thành tia khoa hoc và công nghệ; bão đấm guy
khoa học và công nghệ: bảo hộ quyền sở hitu trí tuệ (Điều 62 Hién pháp năm
2013). Củng với qui định của Hiển pháp năm 2013, Luất khoa học và công nghề
năm 2013 va các văn bản hướng dn thi hành ra đời la cơ sở pháp lý cho việc vận.
dụng các nghiên cứu khoa học kĩ thuật vao việc phát triển kinh tế nói riêng va các Tĩnh vực khác của đời sống nói chung Mặt khác, cén thấy rng, việc van dụng các thành tum khoa học Id thuật vào các lĩnh vực cụ thé như Tinh vực kinh tế cần có 16 trình, giai đoạn tương ting với diéu kiện, đảm bão thực té của nha nước,
nghiên cia
Bên cạnh đó, việc tiếp tục đẩy manh sự phát triển của lực lương sản xuất
theo hướng công nghiệp hóa, hiện dai hóa, thực hiện chế độ kiểm tra, giám sét
trong lĩnh vực kinh tế cũng la những nội dung quan trọng trong nhóm nguyên tắc kinh tế của pháp luật. Công tác kiểm tra, giám sát là mét hoạt đồng phải được tiến hảnh thường xuyên của các cơ quan nha nước có thẩm quyển nhằm kiểm.
nghiêm, đánh giá những qui định, biên pháp hoat động của các cập, các ngành,
các cơ quan, đơn vị, tổ chức kinh tế có phủ hợp với thực tiễn hay không? Nếu
phù hợp thi khuyến khich, động viên để tiếp tục phát triển; còn không thì cẩn có những gidi pháp để cải thiện, khắc phục. Qui định của pháp luật trong các Luật
thanh tra năm 2010 hoặc Luật Kiểm toán nha nước năm 2015 là cơ sỡ pháp lý quan trong cho việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra đổi với hoạt động của các chủ thể trong lĩnh vực kinh tế và các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, để bảo đâm.
qui định về kiểm tra, thanh tra trong các văn bản trên có hiệu quả cao cần sây
đựng các đâm bảo thực tế để qui định PL có thể di vào đời sóng nhanh chóng,
thuận tiên vả chính sắc.
Thực hảnh tiết kiệm, chống lãng phí và chồng lại hiện tương tham những 1a một nội dung cần được thể chế hóa bằng các qui định pháp luật. Đáp ứng nhủ
cfu của thực tiễn, Luật thực hành tiết kiệm, chéng lãng phí năm 2013 và đặc biệt
1ọ Luật phũng chồng tham những & Việt Nam đó ra đời vào năm 2018 và chớnh thức có hiệu lực từ 01/7/2019 thay thé cho Pháp lệnh phòng, chồng tham nhũng
năm 1908 là khung pháp lý quan trong để thực hiện việc tiết kiệm, chồng lãng
phí, phòng, chống tham những trong lĩnh vực kinh tế một cach có hiện qua.
- Xây dựng nên kinh tế độc lâp, tự chủ trên cơ sỡ phát huy tốt các tiém năng,
sẵn có, một nên kinh tế phát triển bên vững, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Quan điểm của Bang va nhà nước Việt Nam là xây dựng nên kinh tế độc.
lâp, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ đồng hôi nhập kinh tế quốc té, thực
hiên công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thể chế hóa đường lồi của Đăng,
chủ trương của nha nước, pháp luật Việt Nam ác định. “Nước Công hia x hũ ngiữa Việt Nam xây dung nền kinh tổ độc lập, tự chủ, phát Inp nôi lực, hi
nhập, hợp tác quốc tê. gắn két chặt chế với phat triển văn hóa, thực hiện tiễn bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thực hiện công nghiệp hỏa hiện đại hoa đất nude” (Điều S0 Hién pháp năm 2013). Bằng việc qui định xây đựng nên.
kinh tế độc lập, tự chủ trong Hiển pháp đã tạo cơ sỡ pháp lý vững chắc cho việc
triển khai thực hiện trên thực tế.
“Xây dưng nên kinh tế độc lập tư chủ, trước hết phi độc lap tư chủ vẻ đường lỗi chỉnh sách, có tiém lực kinh tế đũ mạnh, có mức tích lũy cao từ nội bộ
nén kinh tế, có cơ cầu kinh tế hợp lý, có sự canh tranh, có kết câu ha tang ngày cảng hiện đại và có một số ngành công nghiệp then chốt, có năng lực nội sinh về
khoa học và công nghệ, giữ vững ôn định kinh tế - tải chính vĩ mô, bão đảm an
tinh lương thực, an toàn nẵng lượng, tất chính, mỗi trường Xây dựng nên kinh
tế độc lập tự chủ phải di đôi với việc chủ động va tích cực hội nhập kinh tế quốc
tế, kết hợp giữa nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước. Với chính sach mỡ cửa và hội nhập quốc tế để phát triển, nén kinh tế Việt
Nam đã và đang từng bước chịu sự tác động và có ảnh hưởng tới kinh té các nước trong khu vực và trên thé giới ngày một nhiêu hơn. Việc mỡ cửa, hội nhập
cần được tiến hành theo tinh thân tự lực, tự cường xây dựng đất nước, thực hiện
đường lỗi đôi ngoại hòa tỉnh, độc lập, tự chủ, hop tác với các nước trên thể giới.
Thực hiện chủ trương của Dang và Nhà nước, Việt Nam đã tiến hành.
chuyển đổi từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, từng bước sây dựng nhà nước pháp quyển xã hội chủ ngiữa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; thực hiện tiếp thu có chọn lọc nhiễu kinh nghiệm trong lĩnh vực điều chỉnh pháp luật của các nước tiên tiền khác, sửa đổi, bỗ sung nhiễu qi định pháp luật cho phủ hợp với tình hình mới. Hệ thống pháp luật của Việt Nam từng bước thay đổi, hoản thiện theo hướng của một Nhà.
nước pháp quyển, nhiễu qui định của pháp luật trong lĩnh vực kinh tế được thay
đổi theo xu hướng mở cửa, hội nhập quốc tế. Sự sửa đổi, bổ sung va ra đời của
hàng loại các văn bản pháp luật như Bộ luật dân sự năm 2015, L.uật đâu tư năm.
2014, Bộ luất lao động năm 2015, Luật doanh nghiệp năm 2014, Luật phòng,
chống tham nhũng năm 2018... 1a những minh chứng cho sự thay đỗi của các
qui định pháp luật trong lĩnh vực kinh tế đáp ứng yêu câu của nhả nước pháp quyền và hội nhập quốc tế
- Bảo đầm quyển và lợi ích của người lao đông trong lĩnh vực kinh tế, tạo
mọi điều kiện để người dân tăng thu nhập, cãi thiên đời sông vật chất va tinh thân
Đảng việc ghỉ nhận sự tôn tai của ba loại hình sỡ hữu ở Việt Nam hiện nay
u toàn dân, sé hữu tập thé va sở hữu tư nhân; trong đó, sỡ hữu toàn dân.
‘va sở hữu tập thé lâ nàng cốt. Về cơ bên, những tư liệu sản xuất quan trong trong
xã hội lả tai sản chung, pháp luật đã bao đăm cho người lao động khả năng thực
é như nhau để tham gia vảo nhiều hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Bao vệ lợi
ích cho người lao đông, pháp luật Việt Nam đã ghi nhân và bảo dim các quyền tự do dân chủ thực sự cho nhân dan như quyển có việc làm, quyền được lựa chọn là sở
nơi làm viếc, quyền được nghĩ ngơi, quyển được bảo dim các điều kiện lam việc
công bing và an toàn, quyển được hưởng lương, ... Việc ghỉ nhận các quyền này trong các qui định của Hiển pháp 2013 và các văn bản luật khác la những bảo đâm quan trong dé nâng cao đời sông vat chat, tinh thân cho người lao đông, tao tâm thể thoai mái, hăng say lao động, qua đó góp phan day mạnh sự phát triển
kinh tế của đất nước
Bên canh đó, pháp luật Viết Nam cũng có những qui định khuyến khích người dân lâm giảu, tăng thu nhập dựa vào kết quả lao động va hiệu quả kinh tế
trong sản xuất, kinh doanh Theo đó, Hiển pháp năm 2013 qui định: “mot người cô quyén te do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không c ảo hô quyển sở hữu hợp pháp của tất cả mọi người “moi người có gu
"mi te nhdn và quy Šn thừa ké được pháp luật bão hd”. Những qui đính này có ¥ ngifa quan trong trong việc đẩy mạnh sự phát triển của nên kinh tế.
Nhu vậy: các nguyên tắc kinh tế của pháp luật về cơ ban có nội dung bao
quát, quán xuyên những lĩnh vực của đời sóng cân hệ thông pháp luật điều chỉnh.
Nội dung nguyên tắc kinh tế của pháp luật đã được hình thành kịp thời va phù
‘hop với sự phát triển của nên kinh tế. Các nội dung nguyên tắc cũng được qui
định trong nhiều văn bản pháp luật và có giá ti pháp lý, thực tiễn sâu sắc. Tuy nhiên, trong mốt số trường hop có những nổi dung nguyên tắc kinh tế dù đã được.
qui định trong pháp luật nhưng thiểu tính khả thi hoặc cần bé sung thêm một số
nội dung nguyên tắc mới đáp ứng yêu cầu của việc say dựng nhà nước pháp
quyền XHCN vả hội nhập quốc tế. Chẳng hạn néi dung phát triển bên vững cần
được chú trọng va quan tâm hơn đặc biệt trong tỉnh hinh cia Viết Nam hiện nay.
2.1.2. Các nguyên tắc xã hội của pháp luật
Các nguyên tắc xã hội của pháp luật thực chất là những tư tưỡng, quan
điểm chỉ đạo có liên quan chặt chế với nhau, chỉ đạo nội dung, quá trình xây